Kỹ năng quản lý cảm xúc thù địch trong nghề luật

25/07/2021
Khi phải giao tiếp với một người có thái độ, cảm xúc thù địch (như đương sự trong vụ án dân sự), phản ứng thông thường là người đó sẽ giành phần nói, không chịu lắng nghe, không cho ai xen vào. Thái độ đó làm cho người đối diện cảm giác đang ở bên cạnh một “thùng thuốc sún

 

 

 Công ty Luật TNHH Everest – Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198

1- Kỹ năng quản lý cảm xúc thù địch trong nghề luật

Khi phải giao tiếp với một người có thái độ thù địch (như đương sự trong vụ án dân sự), phản ứng thông thường là người đó sẽ giành phần nói, không chịu lắng nghe, không cho ai xen vào. Họ có thể nhìn chông chọc/nhìn trùng trùng vào người mà họ đang giao tiếp, cử chỉ, điệu bộ toát lên vẻ giận dữ/hẳn học/muốn gây hẳn. Thái độ đó làm cho người đối diện cảm giác đang ở bên cạnh một “thùng thuốc súng. Hành vi ứng xử của người đang có thái độ “thù địch" đặt người tiếp xúc trực tiếp vào trạng thái phòng thủ/lúng tăng/bị động. Đây là trường hợp thường gặp trong nghề luật. Vậy làm thế nào để loại bỏ cảm xúc đó của người này? Chiến lược tháo gỡ “ngòi nổ" có thể được hình dung bao gồm: Kiểm soát – Xác nhận - Chuyển hướng

2- Một số cách giúp xoa dịu sự thù địch

Kiểm soát:

(i) Chủ động nêu để xuất về việc đối thoại (khi tiên liệu rằng sẽ có thái độ thủ địch từ phía đối phương).

(ii) Giao tiếp phù hợp với vị trí và tư cách pháp lý (phong thái phải thể hiện sự tôn trọng và yêu cầu được tôn trọng; kết hợp hiệu quả giữa giao tiếp bằng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cơ thể, tránh sử dụng các bổ ngữ nhẫn mạnh trong lời nói: thái độ bình tĩnh, tự tin). Các chiến lược giao tiếp này phải sử dụng ngay từ đầu để ngăn ngừa việc "leo thang" của thái độ thủ địch.

(iii) Nếu thái độ thủ địch vẫn tiếp diễn thì chủ động "thoát ra" khỏi đối thoại nhằm "hạ nhiệt tinh hình theo sự kiểm soát chủ động của người làm nghề (Thẩm phán, Kiểm sát viên Luật sư).

Xác nhận:

(i) Diễn đạt lại nội dung của một thông điệp" có tỉnh thù địch bằng một cách mi khách quan; Không để bị chi phối bởi cảm xúc

(ii) Tác dụng mang lại là thông điệp để người có thái độ thủ địch biết mình hiểu họ nói gì nhưng không nhất thiết phải đồng ý với họ. Đây là cách “làm mẫu" để người có thái độ thù địch hiểu cách đưa vẫn để mà không cần phải có thái độ thù địch.

Chuyển hướng: Chuyển hướng đối thoại và thảo luận bằng cách chủ động kiểm soát nội dung đối thoại và khi cần có thể áp dụng biện pháp chuyển chủ đề.

3- Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

1. Bài viết trong lĩnh vực nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198, E-mail: info@everest.org.vn.

 

0 bình luận, đánh giá về Kỹ năng quản lý cảm xúc thù địch trong nghề luật

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
1.12833 sec| 930.695 kb