Một số bình luận về chủ thể và hiệu lực của hợp đồng mua bán doanh nghiệp

09/03/2023
Đào Lê Nhật Hậu
Đào Lê Nhật Hậu
Mua bán doanh nghiêp là hoạt động kinh tế được pháp luật cho phép thực hiện. Tuy chưa có quy định điểu chỉnh riêng vê quan hệ này, song Luật Doanh nghiêp nǎm 2014, Luật Cạnh tranh năm 2018, Luật Đầu tư năm 2014 sửa đổi, bổ sung nǎm 2016, 2017, 2018, 2019, một số Nghị định điểuchinh tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp nhà nước đã có quy dinh ( những mức độ và góc độ khác nhau) vê mua bán doanh nghiệp. Về hình thức,cũng chưa có quy định cụ thể buộc các chủ thể mua bán doanh nghiệp phải thiết lập quan hệ mua bán bằng văn bản. Do vậy, vấn đề chủ yếu khi xem xét hiêu lực của hợp đồng mua bán doanh nghiệp sẽ liên quan đến tư cách chủ thể của bên bán và bên mua.

I- Chủ thể bán doanh nghiệp:

Thực tiễn kinh doanh đã nảy sinh tình huống sau:

Ông Lê Vǎn C được cử làm Chu tich Công ty trách nhiệm hũu han một thành viên VT (do Công ty cổ phân TV đầu tư vốn thành lâp). Ðiêu lê Công ty VT quy dinh Chú tich Công ty là đại diên theo pháp luât cúa Công ty. Ngày 12/02/2017, ông C ký hop đồng bán phân xưởng số 2 chuyên sản xuất dâu gió cho doanh nghiệp tư nhân HH để có vốn đẩu tư kinh doanh sán pham khác, nham dáp úng tôt hon nhu câu của thi truòng. Hợp đông mua bán đã ký,đóng dau Công ty VT nhung chua thuc hiên.

Có hai ý kiến cho rằng:

(i) Hop dông trên có hiêu luc pháp luật do được ký boi nguòi dai diên hop pháp cúa công ty;

(ii) Hop dông trên vô hiệu: do ông C không đủ thẩm quyền quyết dinh bán một bô phan doanh nghiệp.

Co so pháp lý dể xem xét vu việc trên là quy đnh vê giao dich dân su vô hiêu,vê dai diên và pham vi đai diệntrong Bô luat Dân sự nǎm 2015, quy định vê quan trị công ty trong Luat Doanh nghiêp nǎm 2014.

II- Trên cơ sở quy định của Bộ luật Dân sự, có thể có môt sô bình luân như sau:

Ông Lê Văn C là ngưòi dai diên theo pháp luat cua Công ty, duoc nhân danh và vì loi ích cúa Công ty tham gia các giao dich dân sự, kinh tế. Người đại diện,dù là dai diên theo pháp luật hay đại diện theo úy quyên, đêu có trách nhiêm xác lâp và thực hiên các giao dịch dân sự, kinh tế trong phạm vi dai diên.

Pham vi đai diện theo uy quyên duoc xác lâp theo sự ủy quyên.Pham vi dai diên cúa nguòi dai diên theo pháp luat được xác định theo quy định của pháp luật. Điêu 141 Bộ luật Dân sựnăm 2015 quy định vê phạm vi đại diện, theo đó: “Ngưòi dai diện chỉ duợc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi dai diên theo cǎn cứ sau dây: Quyết dịnh của cơ quan có thẩm quyên; Điêu lệ của pháp nhân; Nội dung ủy quyên; và quy định khác cúa pháp luật”,Nhu vây, phô bien các truòng hop,nguòi dai diên theo pháp luật có quyên xác lập, thực hiện mọi giao dich dân sựvì lợi ích của người được đại diện, song cũng có nhung truòng hop pháp luật “quy dịnh khác'. Khi dó,viêc xác dinh rõ tham quyên đại diện của người đại diện là cân thiết để xác dinh hiêu luc cua các giao dịch đã xác lập. Trường hợp trên đây, Điêu lê cúa Công ty VT và quy dinh trong Luat Doanh nghiêp có phân dinh rõ thẩm quyên cua Chu tich Công ty (ông C) và chu so hữu Công ty (Công ty cổ phân TV), và quyên quyết dinh viec bán công ty tất nhiên phai thuoc vê chu so huu Công ty.

Hậu qua của giao dịch dân sự do người không có quyên dai diên xác lâp, thuc hiên duoc Bo luat Dân sự quy đinh tại Ðiều 142, cụ thể là: 

“1. Giao dịch dân sự do người không có quyên đại diện xác lâp, thực hiện không làm phát sinh quyên, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ một trong các trường hợp sau đây:

a) Nguoi duoc dai dien dã công nhân giao dich;

b)Nguoi duoc dai din b m nrong một thời han hop lý;

c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc ngưđã giao dich không biết hoặc không thể biết vê việc nguời đã xác lâp, thực hiện giao dịch dân sự với mình không có quyên dai diên.

2. Trường hợp giao dịch dân sự do người không có quyên dai diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyển, nghĩa vụ đối với người được đại diện thì người không có quyển đại diện vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với người dã giao dich với mình, trừ truong hop người dã giao dịch biết hoặc phải biết vê việc không có quyên dai diên mà van giao dich.

3. Người dã giao dich với nguòi không có quyên dai diên có quyên don phưong chấm dứt thuc hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự dã xác lâp và yêu câu bôi thuong thiêt hai, trừ truòng hop nguòi dó biết hoặc phai biết vê việc không có quyên đai diện mà vẫn giao dich hoǎc truong hop quy dinh tai diểm a khoan 1 Diêu này.

4.Truong hop nguòi không có quyên dai diên và nguòi dã giao dich cố ý xác lap,thuc hiên giao dich dân sự mà gây thiệt hai cho nguòi được dai diên thì phai chiu trách nhiêm liên đới bôi thuong thiet hai.”

Vê hâu qua của giao dich dân sự do nguòi dai diện xác lập, thuc hiên vuot quá pham vi dai diên: Giao dich dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyên,nghia vu cua nguoi duoc dai dien dôi vói phân giao dich duoc thuc hiên vuot quá pham vi dai diên, trừ một trong các truong hop sau dây:

  • Nguòi duợc dai diên dông ý;
  • Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thòi hạn hợp lý;
  • Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dich không biết hoặc không thể biết vê việc nguời đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình vượt quá pham vi dai diên.

Trường hợp giao dịch dân sự do người đại diện xác lập,thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyên, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phân giao dịch được xác lập,thực hiện vượt quá phạm vi đại diện thì người đại diện phải thực hiện nghĩa vụ đối với người đã giao dich với mình vê phân giao dich vượt quá phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đã giao dịch biết hoặc phai biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dich.

Người dã giao dịch với người đại diện có quyên dơn phuơng chấm dút thực hiện hoặc hùy bò giao dịch dân sự dôi vói phàn vuot quá pham vi dại diên hoặc toàn bộ giao dịch dân sự và yêu cầu bồi thuòng thiệt hại, trù truòng họp nguòi dó biết hoǎc phái biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch hoǎc truòng họp quy định tại điểm a khoản 1 Điêu 143 Bộ luật Dân sự.

Truòng hop nguời đại diện và nguời giao dịch vôi nguời dại diện cố ý xác lập, thục hiện giao dịch dân sự vuọt quá phạm vi dại diện mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phái chịu trách nhiêm liên dới bôi thường thiêt hại.

III- Trên cơ sở quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014, có thể có một số bình luận như sau:

Quy dinh vể công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên trong Luật Doanh nghiệp năm 2014 chỉ rõ: Chủ tịch công ty có quyển nhân danh công ty thực hiện các quyên và nghĩa vụ của công ty. Đối với quyết định việc bán doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp năm 2014 không quy định rõ, mới chỉ quy định quyên của chủ sở hữu công ty trong việc:

  • Thông qua hợp đồng vay, cho vay và các hợp đồng khác do Điểu lệ công ty quy định có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tông giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gân nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điêu lê công ty;
  • Quyêt dịnh bán tài san có giá trị bang hoǎc lon hon 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gân nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty;
  • Quyêt dịnh tăng vốn điều lệ của công ty; chuyển nhượng một phẩn hoặc toàn bộ vốn điểu lệ của công ty cho tổ chúc, cá nhân khác (Điều 75 - Luật Doanh nghiệp năm 2014.

Như vậy, nếu như việc ký hợp đồng bán phân xuong số 2 sản xuất dầu gió của Chu tich Công ty Lê Văn C thuôc môt trong ba Trường hop nói trên thì rō ràng, ông C dã vượt quá thám quyên dai diên.

IV- Chủ thể mua doanh nghiệp:

Nguòi mua doanh nghiêp có thê là doanh nghiệp khác hoặc có thê là tô chúc, cá nhân chua từng có dǎng ký kinh doanh. Thông thuòng,nhũng nguời mua doan nghiêp dêu có nhu câu tiếp tuc khai thác,su dung các giá tri cúa doanh nghiêp vào muc dích kinh doanh,tìm kiêm loi nhuân. Do đó,muon dat dugc muc dích này,truóc het, nguòi mua doanh nghiêp phai là nguòi không bi cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp. Đây là diêu kiên quan trong để nguời mua lại doanh nghiệp có thểdǎng ký thay đổi chú so huu doanh nghiêp và tro thành nguoi dai diên hop pháp cua doanh nghiệp sau khi việc mua bán hoàn tất.

Khoan 2 Ðiêu 18 Luat Doanh nghiêp nǎm 2014 quy đinh: Cá nhân sau đây không dược quyên thành lập và quản lý doanh nghiep tai Viet Nam:

  • Cán bo,công chúc, viên chúc theo quy dinh của pháp luật vê cán bộ,công chúc, viên chúc;
  • Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chúc quốc phòng trong các co quan, don vi thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ những nguoi duoc cử làm đại diện theo ủy quyển để quán lý phân vốn góp cúa Nhà nuoc tai doanh nghiêp;
  • Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nuớc,trừ những nguời được cử làm đại diện theo ủy quyên dê quan lý phân vôn góp cúa Nhà nuoc tai doanh nghiệp khác;
  • Nguời chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự;
  • Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, quyết định xứ lý hành chính tại cơ so cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt huộc hoic dang bị cấm hành nghếkính doanh, đâm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhǎt dinh, liên quan dến kinh doanh theo quyết định của Tòa án: các trưòng hợp khác theo quy dịnh củn pháp luật vế phá sân, phòng, chống tham nhũng.

Vê lý thuyết, người mua lại doanh nghiệp có thể không cân quan tâm đến các đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp něu như họ không có nhu cầu tiếp tục kinh doanh. Tuy nhiên, sự lựa chọn này phi thực tế và rất không hiệu quá và lăng phí, bởi vì người mua đã phải trá chi phí dể mua cả những giá trị tài sản vô hình của doanh nghiệp mà lại không sử dụng đến nó như thương hiệu, hệ thống khách hàng... Việc mua lại doanh nghiệp để cho nguời khác đứng tên đăng ký kinh doanh cũng không phải là giải pháp khôn ngoan vì ngoài việc rúi ro do “đầu tư chui”,việc đǎng ký kinh doanh lại cũng sẽ gặp khó khăn do Cơ quan dǎng ký kinh doanh phải xác định cơ sở pháp lý hop pháp cúa việc tiếp tuc su dung các giá trị tài sån như tên thương mại, trụ sở, nhãn hiệu hàng hóa... (người đứng tên đăng ký kinh doanh phải chứng minh quyên sở hữu đối với các giá trị tài sản này).

Xuất phát từ những phân tích trên đây, người mua lai doanh nghiệp nên quan tâm đến việc mình có thuộc dôi tuong bi cấm quán lý doanh nghiệp hay không trước khi ký kết hợp đồng mua bán doanh nghiep.

Tuy nhiên, nếu hợp đồng mua bán doanh nghiêp đã được ký kết mà người mua doanh nghiệp lạithuộc đối tưọng bị cấm thành lập và quán lý doanh nghiệp, sẽ có hai vấn để được đặt ra vê lý luận và thực tien, dó là:

  • Vấn đề đăng ký kinh doanh cho doanh nghiêp sau khi chuyển quyên sở hữu cho chủ mới;
  • Vấn đề hiệu luc của hop dông mua bán doanh nghiệp.

(i) Thứ nhất, pháp luật hiện hành quy dinh, nguời mua lại doanh nghiệp phai làm thủ tục đǎng ký hoặc thông báo thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh. Trường họp người mua trở thành người đại diện theo pháp luật (ví dụ mua lạ doanh nghiệp tu nhân) hoặc giữ các vị trí quản lý khác trong doanh nghiệp thì họvi phạm quy định của pháp luật và sẽ bị xử lý nếu bị phát hiện trong quá trình hậu kiểm.

(ii) Thứ hai, xem xét hiệu lực của hợp đồng mua bán doanh nghiệp trong trường hợp này là một vấn để phức tạp. Việc xác định một hợp đổng là vô hiệu chỉ có thể được thực hiên trên cơ sởxác định rõ cǎn cứ pháp lý, cho phép dựa vào đó để tuyên bố hop đổng đó là vô hiệu. Bộ luật Dân sự nǎm 2015 quy định 8 trưòng hop giao dich dân sự vô hiệu:

  • Giao dich dân sự vô hiệu do vi pham điêu cấm của luật, trái đạo đức xã hôi (Ðiều 123);
  • Giao dich dân su vô hiêu do gia tao (Ðiêu 124);
  • Giao dich dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất nǎng lực hành vi dân sự, nguòi có khó khǎn trong nhân thúc, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lâp,thuc hiên (Ðiêu 125);
  • Giao dich dân sự vô hiệu do bị nhâm lẫn (Điều 126);
  • Giao dich dân sự vô hiệu do bị lừa dôi, de dọa, cưõng ép (Diêu 127);
  • Giao dich dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chú dược hành vi cúa mình (Ðiêu 128);
  • Giao dich dân sự vô hiệu do không tuân thú quy định vê hình thức của hop dông (Ðiêu 129);
  • Giao dịch dân sự vô hiệu từng phân (Điểu 130)

Ðối chiếu 8 cǎn cú pháp lý này,that khó tìm thay co so dểxác dinh hop dông mua bán doanh nghiêp do bên mua là nguòi bị cấm thành lâp và quan lý doanh nghiệp ký kết là vô hiệu. Nếu áp dung quy đinh “Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điêu cấm của luật” sẽ có nhiêu “gượng ép” và gây tranh luận. “Điểu cấm của luật” được Bộ luật Dân sự năm 2015 giải thích là “những quy Định cúa luat không cho phép chú thê thực hiên những hành vi nhất dinh”.Nguòi mua doanh nghiêp bị cấm thành lập doanh nghiệp nhưng không có quy định cấm thực hiện hành vi mua lại một doanh nghiệp đã thành lập. Còn việc trở thành người quán lý doanh nghiệp thì không nằm trong nội dung giao dịch mua bán doanh nghiệp. Pháp luật hiện hành không có quy dinh cu thể những trường hợp bị cấm thực hiện hành vi mua bán doanh nghiệp nên không thể tuyên bố hợp đổng vô hiêu do vi pham điêu cấm của pháp luật theo Bộ luật Dân sự năm 2015. Neu tiếp cận từ góc độ này, vê lý luận cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật sẽ gặp phải vấn đê cân phai tiếp tuc nghiên cứu, đó là: Việc mua lại doanh nghiệp có thể thuộc trường hợp tập trung kinh tế bi cấm thực hiện theo quy định của Luật Cạnh tranh năm 2018 - đó là khi doanh nghiệp thực hiện việc sáp nhập,mua lai (tập trung kinh tế) gây tác động hoặc có khả nǎng gây tác động hạn chế cạnh tranh môt cách dáng kê trên thi truong Viêt Nam1. Nếu thuộc trường hợp này, hợp đông mua bán doanh nghiệp sẽbi coi là vô hiêu do vi pham điêu cấm cua pháp luat, cu thể là vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh năm 2018. Tuy nhiên, trường hợp này lại không liên quan đến nhân thân của người mua lai doanh nghiêp.

III- Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

(i) Bài viết trong lĩnh vực pháp …. được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

(ii) Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

(iii) Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: (024) 66 527 527, E-mail: info@everest.org.vn.

0 bình luận, đánh giá về Một số bình luận về chủ thể và hiệu lực của hợp đồng mua bán doanh nghiệp

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.39585 sec| 1020.047 kb