Nội dung của hợp đồng dịch vụ Logistics

13/03/2023
Nội dung của hợp đồng dịch vụ logistics chính là toàn bộ các điều khoản mà các bên thỏa thuận với nhau trên cơ sở tự nguyện, phù hợp với nhu cầu, mục đích của mình xoay quanh việc cung ứng và thụ hưởng dịch vụ logistics. Cũng giống như các loại hợp đồng dịch vụ khác, pháp luật Việt Nam không có quy định cụ thể về các điều khoản phải có trong hợp đồng logistics, các bên hoàn toàn tự chủ trong việc xây dựng số lượng và nội dung các điều khoản miễn là không trái với những nguyên tắc chung mà pháp luật đưa ra. Tuy nhiên, để bảo đảm tạo ra cơ sở vững chắc cho các bên thực hiện hợp đồng, để phòng tránh rủi ro và là cơ sở để giải quyết tranh chấp hợp đồng (nếu có) thì các bên nên thỏa thuận một cách đầy đủ, cụ thể và chi tiết. Dựa vào định hướng của các quy định pháp luật và thực tiễn ký kết các hợp đồng dịch vụ logistics có thể thấy trong nội dung của loại hợp đồng này cần phải có các điều khoản cơ bản và quan trọng như sau:

1- Đối tượng của hợp đồng và những yêu cầu cụ thể, liên quan đến đối tượng của hợp đồng

Đối tượng của hợp đồng là cái mà các bên trong hợp hướng đến. Việc xác định chính xác đối tượng của hợp đồng rất quan trọng, quyết định đến các nội dung khác trong hợp đồng Về mặt bản chất, hợp đồng logistics là một loại hợp đồng dịch vụ do đó đối tượng của hợp đồng logistics phải là công việc, cụ thể đó là việc thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cùng cǎn một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động trong chuoi logistics cho khách hàng de huong thù lao nhu: đóng gói bao bi, lưu kho, ràn chuyên. Điều đặc biệt là tất cả các hoạt động này đều gắn liền với hàng hóa. Do vậy cần phải xác định rõ: đối tượng của hợp đồng dịch vụ logistics là công việc và đối tượng của công việc trong hợp đồng dịch vụ logistics là hàng hóa. Tù dó có thể thǎy, việc các bēn trong hợp đồng cân thỏa thuận là: công việc bên cung ứng dịch vụ cân phải làm là gì (ví dụ: vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không, đường bộ hay đường sắt) và tính chất, đặc điểm loại hàng hóa có liên quan đến công việc đó ra sao (ví dụ: loại hàng gì, số lượng, giá trị hàng hóa..).Hàng hóa trong hợp đồng dịch vụ logistics rat phong phú về chủng loại, kích thước, trọng lượng. Trên thực tế, người ta phân loại hàng hóa dựa vào bản chất, trong đó có các loại hàng hóa như:

Hàng hóa thông thường: là loại hàng hóa có kích thước, trọng lượng theo quy chuẩn, không có yêu cầu đặc biệt về vận chuyển, lưu trữ.

Hàng hóa đặc biệt: đây là hàng hóa đòi hỏi phải xử lý đặc biệt trong quá trình lưu trữ và vận chuyển liên quan đến các thuộc tính và giá trị của hàng hóa, bao gồm các loại sau đây:

+ Đông vât sông như: gà, chim, thuy hai san tuoi sống..đòi hỏi phải quan tâm đặc biệt và sẽ có một số điều kiện và hạn chế liên quan đến khả năng tiếp nhận, đóng gói..

+Hàng Hóa giá trị cao như: đá quý, kim cương, các loại kim loại  hàng hóa này lại đặt ra đòi hỏi về vấn để giám sát an ninh. cân trọng trong bảo quản nhất là khi vận chuyển. 

+Hàng nguy hiểm:Chất nổ, khí, chất lỏng dễ cháy, chất rắn ôxy dễ cháy, các chất hóa, chất độc hại và lây nhiễm, chất phóng các chất ǎn mòn...trong những loại hàng hóa này có những ứng dịch vụ có thể từ chối vận chuyển vì lý do hàng hóa bên cung ú an toàn, nếu đồng ý và được phép vận chuyển thì phải trang bị thiết bị phù hợp để bảo đảm cao nhất cho chất lượng hàng dành hud là người tiếp xúc với hàng hóa, môi trường xung quanh

+ Hàng hóa nǎng: là loại hàng hóa có kích thước, trong lương lớn hơn so với những hàng hóa thông thường như: một số loại khoáng sản,thiết bị, máy móc nặng... khi thực hiện công việc logistics có liên quan đến logi hàng hóa này chǎng han nhu ván chuyên thì cần chú ý đến việc bào đàm về kích thước trong tái theo quy định của pháp luật, và chú y đến phương tiện phǜ hợp để vận chuyển chúng.

Như vậy mỗi một loại hàng hóa lại có những lưu ý riêng, các bên cần phải thỏa thuận rất rõ về tính chất và đặc điểm của hàng hóa trong hợp đồng logistics vì từ những tính chất, đặc điểm dó sē quyết định đến điều kiện, cách thức và hiệu quả thực hiện công việc được giao của bên cung ứng dịch vụ.

2- Thời gian và địa điểm thực hiện dịch vụ

Đây là những yếu tố quan trọng có liên quan đến việc triển khai thực hiện công việc và tác động đến hiệu quả của quá trình cung ứng dịch vụ. Do đó, các bên trong hợp đồng cần phải thỏa thuận rõ, cụ thể về thời gian, địa điểm thực hiện dịch vụ logistics.

Trong hợp đồng cung ứng dịch vụ nói chung, hợp đồng dịch vụ logistics nói riêng, thời gian thực hiện hợp đồng thương là một thời điểm hay một khoảng thời gian nhất định mà trong thời điểm hoặc khoảng thời gian đó người có nghīa vụ phải hoàn thành nghĩa vụ của mình nhàm thòn mãn lợi ích của bên có quyền, Theo quy định tại Điều 278 của Bộ luật Dân sự năm 2015: “Thời hạn thực hiện nghĩa vụ do các bên thỏa thuận, theo quy định của phùn luat hoǎc theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.. Trường hợp không xác định được thời hạn thực hiện nghĩa vụ  theo quy định tại khoản 1 Điều này thì mỗi bên có thể thực hiện nghia nu hoǎc yêu cầu thực hiện nghǐa vụ vào bǎt cứ lúc nào nhưng phải thông báo cho bên kia biết trước một thời gian hợp lý".Nhu vay nêu các bên trong hợp đồng dịch vụ logistics có thỏa thuận cụ thể vể thời gian thực hiện cung ứng dịch vụ logistics thì  bên cung ứng dịch vụ phải thực hiện đúng theo thời hạn dó. Việc hoàn thành công việc trước thời hạn (cho dù là có lợi cho khách hàng) vẫn cần sự đồng ý của khách hàng và khi đó được coi là hoàn thành đúng thời hạn. Nếu trong hợp đồng không thỏa thuận cụ thể về thời hạn thực hiện dịch vụ logistics thì theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, bên kinh doanh dịch vụ logistics có thể thực hiện cung ứng dịch vụ bất cú lúc nào, bên khách hàng cǔng có thể yêu cầu bên thương nhân kinh doanh thực hiện nghǐa vụ bất cứ lúc nào, kèm theo đó là phải thông báo trước một thời gian hợp lý.Nhưng “thời gian hợp lý” là bao lâu thì cho đến nay vẫn chưa thể xác định được. Do vậy, để tránh xảy ra tranh chap và không làm giảm hiệu quả của quá trình cung ứng dịch vụ, các bên không nên bỏ qua thời hạn thực hiện dịch vụ logistics, cần quy định cụ thể trong hợp đồng.

Địa điểm thực hiện nghĩa vụ là vị trí không gian xác định để các bên chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ của mình. Trong một số hợp đồng logistics việc xác định rõ địa điểm thực hiện nghĩa vụ là rất quan trọng, ví dụ như các hợp đồng vận chuyển hàng hóa. Bên kinh doanh dịch vụ vận chuyển cần phải biết được chính xác địa điểm nhận hàng, địa điểm giao hàng. Địa điểm có thể được nêu rõ ngay trong hợp đồng, nhưng cūng có thể quá trình thực hiện hợp đồng logistics, khi đó bên thay doi trong mới cho phát sinh kinh doanh dịch vụ logistics.Moi chi phí thay đôi dịa do t  diêm thực hiện dịch vụ se do bên khách hàng chịu trách nhiệm.Trong trường hợp các bên khongthoa vê thuận cụ thể địa điểm thực hiện dịch vụ thì địa điểm thực hiện dịch vụ  được xác định theo quy định của pháp luật. Khoản 3 Bộ luật Hàng hải Việt Nam nǎm 2015 sửa đổi, bổ sung Điều 178 dinh: nǎm 2018 quy d "trường hợp trong hợp đồng không có thỏa thuận cụ thể về nơi bốc hàng tại cảng nhận hàng thì người vận chuyển đưa tàu biển đến địa điểm được coi là nơi bốc hàng theo tập quán địa phương”.

3- Thù lao dịch vụ và các chi phí liên quan đến việc thực hiện dịch vụ

Thù lao dịch vụ và các chi phí liên quan là các yếu tố để xác định giá trị của hợp đồng dịch vụ logistics. Theo nguyên tắc thì tùy thuộc vào mức độ thực hiện công việc mà các bên sē thỏa thuận đưa ra mức thù lao nhất định và các chi phí khác có liên quan. Tuy nhiên trên thực tế, bên cung ứng dịch vụ logistics vì hiểu rõ độ phức tạp của công việc, mức độ công sức bỏ ra để thực hiện yêu cầu của khách hàng và các yếu tố thị trường khác nên họ thường là bên đưa ra mức giá sử dụng dịch vụ. Bên khách hàng thể hiện ý chí của mình thông qua việc chấp thuận với mức giá đó khi thực sự muốn giao kết hợp đồng. Ví dụ: đối với dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt: chi phí vận chuyển (thù lao vận chuyển) phụ thuộc vào: khối luong, trong luong cua hàng hóa, quãng đường vận chuyển. Theo thông tin cung cấp từ Công ty cổ phần dịch vụ hàng hóa đường sắt Bắc Nam: giá cước vận chuyển hàng hóa bằng tàu hỏa (năm 2019): Theo cân nặng, mỗi một khối lượng sẽ có giá khác nhau, thuòng quy định 50 kg một vai hàng rán,co bàn.Giá dao dōng ti 1.500 đồng/kg tralen,can hàng hoa khoảng vài chục kg:Giá trị 2.000-5.000 dong/kg.Co hang hoa ti vài trăm kg:Gia trị 1.500-3,000 dông/kg.Các hàng hóa trên 500kg:Giá khoǎng 700 nghin- 800 nghin dong/tǎn.Gn dịch vụ vận chuyển bằng đường sát trọn gói từ kho tới kho nghĩa là đơn vị vận chuyển đến trực tiếp điểm lấy hàng tạiThànhphōHà Nội, giá cước tính theo khối 420.000 đồng/khối.

Trong một số trường hợp, pháp luật đưa ra khung giá dịch vụ logistics,bên cung ứng dịch vụ được quyền đưa ra mức thù lao nhưng không được vượt quá mức toi da trong khung gía đó. đối với dịch vụ bốc dỡ container: khung giá dịch vụ bốc dỡ container tại cảng biển khu vực I được quy định như sau: giá bốc dỡ container nội địa dao động từ 122.000 dong -940.000 dông container; tùy thuoc loai container, tinh trang rōng hay có hàng; Giá boc do container nhập khẩu, xuất khẩu, tạm nhập, tái xuất (không áp dụng với khu vực bến cảng quốc tế Lạch Huyên):16-98 USD/container, tùy thuộc loai container, tình trạng rong hay có hàng; Giá bốc dỡ container quá cảnh, trung chuyển (không áp dụng vôi khu vực bến cảng quốc tế Lạch Huyên): 12 USD- 60 USD/container, tùy thuộc loại container, tình trạng rong hay có hàng... Giá dịch vụ bốc dỡ nêu trên áp dụng đối với container hàng hóa thông thường; đối với container quá khổ, quá tải, chứa hàng nguy hiểm hoặc có yêu cầu bốc dố, bảo quản đặc biệt, khung giá áp dụng không vượt quá 150% khung giá nêu trên'.

Chi phí liên quan đến thực hiện dịch vụ là các khoản tiền nằm ngoài khoản thù lao dịch vụ mà các bên thỏa thuận, được  phát sinh trong quá trình thực hiện công việc. Bên khách hàng chỉ phải trả thêm khoản tiền này khi đó là chi phí hợp lý mà bên dịch vụ sù dụng để phục vụ cho việc hoàn thành công cách có hiệu quả và được họ chúng mình rō ràng qua dụ: chi phí cho việc vận chuyển hàng đến

hóa đơn,chứng từ.Ví thỏa thuận trong hợp đồng, chi phí địa điểm khác với địa điểm bảo quản hàng tồn kho, chi phí xử lý hàng bị hư hỏng... Hiện nay, luật chua dua ra được quy tắc xác định các chi phí có liên đồng dịch vụ logistics, thông thường bên cung ứng thông báo về các chi phí phát sinh cho bên khách và chứng minh cụ thể các chi phí đó là cần thiết cho việc hiện công việc được giao.

4- Phương thúc thanh toán

Các bên trong hợp đồng tự do thỏa thuận phương thức thanh toán sao cho phù hợp với giá trị hợp đồng Thực tế có các phương thức thanh toán hợp đồng phổ biến là: trà bàng tiên mǎt hoǎc chuyển khoản;thanh toán một lần hoặc nhiều lần; thanh toán trước hoặc sau khi hoàn thành công việc. đối với các hợp đồng dịch vụ logistics có yeu to quoc té thì có the lua chon các phương thức thanh toán khác như: chúng thư tín dụng, trà tiên nhận chứng từ,nhờ thu.

5- Quyền và nghĩa vụ của các bên

hợp đồng logistics là hợp đồng song vụ: quyền của bên này tương ứng với nghĩa vụ của bên kia và ngược lại. Các bên sẽ phải thỏa thuận và đưa ra các yêu cầu cũng như quyển lợi trong quá trình thực hiện hợp đồng của từng bên và tuân thủ theo những thỏa thuận đó trong suốt thời gian có hiệu lực của hợp đồng. Căn cứ vào tính chất phức tạp của hoạt động logistics, bản chất mối quan hệ giữa các bên, pháp luật đã có những quy định về quyền và nghĩa vụ cơ bản nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên trong hợp đồng logistics. Căn cứ vào Điều 235 và Diểu 236 Thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2017,2019 thấy cụ thể:

a) Về quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics:

Thứ nhất, được hưởng thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác;

Đáy là quyền quan trọng và cơ bàn nhất của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics bởi vì mục đích của thương nhân này khi tham gia hợp đồng logistics là hướng děn việc tìm kiếm lợi nhuận bằng cách thực hiện thay cho chủ thể khác một hoǎc nhiều hoạt động trong chuoi dịch vụ logistics. Vói tính chǎt chuyên nghiệp và mục tiêu hoạt động kinh doanh một cách lâu dài, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thường xây dựng bảng giá dịch vụ cu thê. Khách hàng khi đồng ý giao kết hợp đồng cǔng là chán nhận với mức giá dịch vụ của doanh nghiệp và phāi thanh toán cho họ khi họ hoàn thành công việc được giao. Vê cơ bản, thù lao dịch vụ được tính toán sao cho hợp lý và tương xứng với công sức của thương nhân kinh doanh logistics trong toàn bộ quá trình thực hiện dịch vụ và có thể xác định được trước khi tiến hành công việc. Nhung trong khi thực hiện cung ứng dịch vụ không tránh khỏi việc có các chi phí khác phát sinh tác động trực tiếp đến hiệu quả cũng như kết quả thực hiện công việc được giao. Vì vậy, bên kinh doanh dịch vụ cũng cần thiết phải được hưởng các chi phí liên quan này.

Thứ hai, trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng.

Về mặt nguyên tắc, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải tuân thủ các chỉ dẫn của bên khách hàng. Việc làm trái vái những chỉ dẫn đã thỏa thuận sẽ là một trong những cǎn cú dẫn đến việc  phạm hợp đồng và sẽ phải chịu các chế tài kèm theo.

Tuy nhiên, có những trường hợp thương nhân nhận thấy việc thực hiện chỉ dẫn đó sẽ đem đến những bất lợi cho khách hàng thì họ thực hiện khác đi, nhưng phải chúng minh lý do chính đáng khiến mình phải làm trái chỉ dẫn được sự chính và mục đích của hành vi đó là vì lợi ích của khách hàng. Điều quan trọng là ngay khi thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng,thương nhân kinh doanh logistics phái thông báo ngay cho khách hàng biết.Nếu không có thông báo thì lý do dù có chính đáng đến đâu bên kinh doanh dịch vụ logistics cūng có thế bị coi là vi phạm hợp đồng.

Thứ ba, khi xảy ra trường hợp có thể dẫn đến việc không thực hiện được một phần hoặc toàn bộ những chì dǎn của khách hàng thì phải thông báo ngay cho khách hàng để xin chỉ dān.

Nếu như trường hợp trên thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics vì lợi ích của khách hàng mà phải thực hiện khác chi dǎn khách hàng đua ra, thì trong trường hợp này, pháp luật đặt ra nghĩa vụ thông báo xin chỉ dẫn khi không thực hiện được một phần hoặc toàn bộ những chỉ dẫn của khách hàng. Nếu không thực hiện nghĩa vụ thông báo này thì việc không thực hiện được chỉ dẫn của khách hàng cũng sẽ bị coi là vi phạm.

Thứ tư, trường hợp không có thỏa thuận về thời hạn cụ thể thực hiện nghĩa vụ với khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vu của mình trong thời hạn hợp lý.

Việc không quy định thời hạn cụ thể thực hiện nghĩa vụ với khách hàng sẽ dẫn đến việc bên khách hàng sẽ phải chờ đợi, không thỏa mãn được nhu cầu của mình khi giao kết hợp đồng. Do đó, pháp luật đặt ra nghĩa vụ đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics trong trường hợp này vẫn phải thực hiện nghĩa vụ trong một thời hạn hợp lý. Mặc dù khó để xác định thời hạn hợp lý cụ thể là thời hạn như thế nào nhưng xét cho cùng, để bảo đảm mối quan hệ hợp đồng cũng như uy tín của mình,bên cung ứng dịch vụ phái cung cấp dịch vụ nhanh nhat co thể,thường là ngay sau khi hợp đồng có hiệu lực.

Thứ nǎm, khì thực hiện việc vận chuyển hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phai tuan thù các quy định của pháp luật và tập quán vận tải.

Đây là nghĩa vụ mang tính khái quát chung dǎt ra nếu thương nhân kinh doanh thực hiện việc vận chuyển hàng hóa.Rủi Ro tiêm án trong quá trình thực hiện vận chuyển là rát nhiêu. Do vậy, pháp luật yêu cầu thương nhân đó phải tuân thủ những nguyên tắc mà pháp luật đặt ra, nếu không có quy định của pháp luật thì phải tuân theo tập quán vận tải.

Thứ sáu, quyển cẩm giữ, định đoạt hàng hóa.

Pháp luật trao cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics quyền cầm giữ hàng hóa và các chứng từ có liên quan đến hàng hóa để bảo đảm nghĩa vụ thanh toán của khách hàng nhưng phải thông báo ngay bằng văn bản cho khách hàng. Trong trường hợp khách hàng không trả nợ thì thương nhân có quyền định đoạt sǒ hàng hóa cấm giữ dó.

Trước khi định đoạt hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phái thông báo ngay cho khách hàng biết về việc định đoạt hàng hóa đó. Mọi chi phí cẩm giữ, định đoạt hàng hóa do khách hàng chịu. thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được sử dụng số tiền thu được từ việc định đoạt hàng hóa để thanh toán các khoản mà khách hàng nợ mình và các chi phí có liên quan; nếu số tiền thu được từ việc định đoạt vượt quá giá trị các khoản nợ thì số tiền vượt quá phải được trả lại cho khách hàng. Kể từ thời điểm đó, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa hoặc chứng từ đã được định đoạt'.

b) Về quyền và nghĩa vụ cơ bản của khách hàng

Khách hàng là bên được thụ hưởng kết quả dịch vụ do thương nhân kinh doanh cung cấp. Khi giao kết hợp đồng họ dā xác định rõ những yêu cầu đối với công việc giao cho bên cung ứng dịch vụ. vậy, quyền quan trọng nhất của họ là được hướng dẫn, kiểm Do  giám  sát việc thực hiện hợp đồng để mọi việc được diễn ra tra, như mong muốn của họ.

Tương ứng với đó, nghĩa vụ quan trọng nhất phái thực hiện đó là thanh toán cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics mọi khoản  tiền đã đến hạn thanh toán. Ngoài ra, để hỗ trợ cho việc thực hiện dịch vụ được hiệu quả, bên khách hàng trong hợp đồng logistics cân phải thực hiện các nghĩa vụ khác nhau: cung cấp đầy đủ chỉ dẫn cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics; thông  tin chi tiết,đầy đủ, chính xác và kịp thời về hàng hóa cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics; đóng gói, ghi ký mā hiệu hàng hóa theo hợp đồng mua bán hàng hóa, trừ trường hợp có thỏa thuận để thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đảm nhận công việc này; bồi thường thiệt hại, trà các chi phí hop lý phát sinh cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics nếu người đó đã thực hiện đúng chỉ dẫn của mình hoặc trong trường hợp do lỗi của mình gây ra;

Những quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng logistics mà pháp luật đưa ra mang tính chất định hướng, các bên trong hợp đồng có quyền đưa ra các thỏa thuận riêng của mình tùy thuộc vào tính chất, múc dô dòi hoi ở công việc cũng như loại hàng hóa gắn liền với công việc đó. Tuy nhiên, nếu trong hợp đồng dịch vụ logistics các bên không có thỏa thuận về loại quyền và nghĩa vụ được pháp luật để cập, khi xảy ra tranh chấp, các bên có quyền căn cứ vào các quy định pháp luật để yêu cầu bên còn lại thực hiện theo đúng điều khoản đó.

6- Trách nhiệm bồi thường do vi phạm hợp đồng, giới hạn trách nhiệm

Trong quá trình thực hiện hợp đồng dịch vụ logistics, rủi ro,  vì phạm là điều khó tránh khỏi, nhiều khi sē có những thiệt hại lớn về mặt vật chất gây ra. Do đó,thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics và khách hàng có thể thỏa thuận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics. Trong trường hợp các bên có thỏa thuận, vấn đề này sẽ được giải quyết theo quy định của pháp luật hoặc các tập quán thương mại. Theo nguyên tắc chung của chế định bồi thường thiệt hại: nếu một bên có hành vi vi phạm hợp đồng dẫn đến thiệt hại vật chất cho bên kia thì sē phải bôi thường. Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lãi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi pham. Nau váy,thiệt hại bao nhiêu bên vi phạm sẽ phải chịu bồi thường toàn bộ, dôi khi phải trà nhiều hơn giá trị tổn thất thực tế. Tuy nhiên, trong hợp đồng dịch vụ logistics, việc bồi thường thiệt hại lại theo một nguyên tắc khác và có kèm theo “giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics". Theo khoản 1 Điều 238 Luật Thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2017, 2019:“Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, toàn bộ trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không vượt quá giới hạn trách nhiệm đối với tổn thất toàn bộ hàng hóa”. Như vậy, khi có thiệt hại xảy ra, bên thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics dù có vi phạm hợp đồng nhưng sẽ không phải chịu bồi thường toàn bộ thiệt hại thực tế mà chỉ phải chịu trách nhiệm trong một giới hạn nhất định do pháp luật đặt ra.

Giới hạn trách nhiệm là hạn mức tối đa mà thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng đối với những tổn thất phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện dịch vụ logistics. quy định này là cần thiết, bởi lễ trong hợp đồng logistics: công việc thương nhân thực hiện liên quan đến hàng hóa, đa phần thù lao (giá trị của hợp đồng dịch vụ) ho được trà nhỏ hơn so với giá trị hàng hóa. Nếu có thiệt hại xảy ra thì sẽ xác định dựa trên giá trị tổn thǎt của hàng hóa, do đó, rui ro trong hợp đồng dịch vụ logistics cao hon các hợp đồng thương mại khác rǎt nhiêu. Nhung khong phai trường hợp nào thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cūng được áp dụng giới hạn trách nhiệm như vậy. Cũng theo quy định của khoản 3 Điều      238 Luật   Thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2017,2019:thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không duoc huong quyên giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nếu người có quyền và lợi ích liên quan chứng minh được sự mất mát, hư hỏng hoặc giao trả hàng chậm là do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố ý hành động hoặc không hành động dễ gây ra mất mát, hư hỏng, chậm trễ hoặc đã hành động hoặc không hành động một cách mạo hiểm và biết rằng sự mất mát, hư hỏng, chậm trễ đó chắc chắn xảy ra.

Điều 5 Nghị định số 163/2017/NÐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định về kinh doanh dịch vụ logistics có quy định cụ thể về giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics nhu sau:

- Trong trường hợp pháp luật liên quan có quy định về giói hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thì thực hiện theo quy định của pháp luật liên quan;

- trường hợp pháp luật liên quan không quy định giới hạn trách nhiệm thì giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics do các bên thỏa thuận. trường hợp các bên không có thỏa thuận thì thực hiện như sau:

+ trường hợp khách hàng không có thông báo trước về trị giá của hàng hóa thì giới hạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu đồng đối với mỗi yêu cầu bồi thường;

+ trường hợp khách hàng đã thông báo trước về trị giá của hàng hóa và được thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics xác nhàn thì giới hān trách nhiệm sē khōng vudt quá tr giá của hàng hóa đó.

Giới hạn trách nhiệm đối với trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức thực hiện nhieu cong doan có quy định giới hạn trách nhiệm khác nhau là giới hạn trách nhiệm của công đoạn có giới hạn trách nhiệm cao nhất.

Bên canh quy định chung nhu Nghi dinh so 163/2017/NĐ-CP dã nêu, một số vǎn bản pháp luật chuyên ngành có quy định khác về giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics để phù hợp với tính chất của từng lĩnh vực:

Trong linh vuc vân tai bang duong thủy nội địa:

+Nguoi thua vận tải cǎn cứ vào giá trị hàng hóa khai trong giǎy vàn chuyên và theo mức thiệt hại thực tế mà yêu cầu bồi thường,nhưng không vượt quá giá trị hàng hóa đã ghi trong giấy vận chuyển.

+ trường hợp người thuê vận tải không khai giá trị hàng hóa thi muc boi thuong duoc tính theo giá trung bình cǔa hàng hóa cùng loại, nhưng không vượt quá mức bồi thường do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định'.

- Trong lĩnh vực vận tải bằng đường biển:

+Trong trường hợp tính chất, giá trị của hàng hóa không được người giao hàng khai báo trước khi bốc hàng hoặc không được ghi rõ trong vận đơn, giấy gửi hàng đường biển hoặc chứng từ vận chuyển khác thì người vận chuyển chi có nghĩa vụ bồi thường mất mát, hư hỏng hàng hóa hoặc tổn thất khác liên quan đến hàng hóa trong gioi han tôi da tuong duong voi 666,67 đơn vị tính toán cho mỗi kiện hoặc cho mỗi đơn vị hàng hóa hoặc 02 đơn vị tính toán cho mỗi kilôgam trọng lượng cả bì của số hàng hóa bị mất mát, hư hỏng tùy theo giá trị nào cao hon. Đơn vị tính toán quy định trong Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 sửa đổi, bổ sung nǎm 2018 là đơn vị tiền tệ do Quỹ tiền tệ quốc tế xác định và được quy ước là Quyền rút vốn đặc biệt. Tiễn bồi thường được chuyển đổi thành tiền Việt Nam theo tỷ giá tại thời điểm thanh toán bồi thường.

+ Trong trường hợp chủng loại và giá trị hàng hóa được người giao hàng khai báo trước khi bǒc hàng và được người ván chuyển chứng nhận, ghi vào chứng từ vận chuyển thì người vận chuyển chịu trách nhiệm bồi thường mất mát, hư hỏng hàng hóa trên cd số giá trị đó theo nguyên tắc sau đây: đối với hàng hóa bị mất mát thì bồi thường bǎng giá trị dā khai báo; đối với hàng hóa bị hư hỏng thì bồi thường bằng mức chênh lệch giữa giá trị khai báo và giá trị còn lại của hàng hóa. Giá trị còn lại của hàng hóa được xác định trên cơ sở giá thị trường tại thời điểm và địa điểm dō hàng hoặc lě ra phải do hàng, nếu không xác định được thì cǎn cứ vào giá thi truong tai thời điểm và địa điểm bc hàng công thêm chi phí vận chuyển đến cảng trả hàng'.

- Trong lĩnh vực vận chuyển bằng đường hàng không:

đối với vận chuyển hàng hóa, mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do mất mát, thiếu hụt, hư hỏng hoặc do vận chuyển chậm là mười bảy đơn vị tính toán cho mỗi kilôgam hàng hóa; trường hợp người gửi hàng có kê khai giá trị của việc nhận hàng hóa tại nơi đến và trả một khoản phí bổ sung thì người vận chuyển phải bồi thường theo mức giá trị đã được kê khai, trừ trường hợp người vận chuyển chứng minh được rằng giá trị đã kê khai lớn hơn giá trị thue tế

Trọng lượng của kiện hàng hóa bị mất mát, thiếu hụt, hư hỏng hoặc bị vận chuyển chậm được sử dụng để xác định giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người vận chuyển trong trường hợp vận chuyển hàng hóa. trường hợp phần hàng hóa bị mất mát, thiếu hụt, hư hỏng hoặc vận chuyển chậm làm ảnh hưởng đến giá trị của các kiện hàng hóa khác trong cùng một rán đơn hàng khòng hoặc biên lai hàng hóa thì trọng lượng của toàn bộ các kiện hàng hóa được sử dụng để xác định giới hạn    trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người vận chuyển'.

7- Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với bên  cung ứng dịch vụ

Khi có hành vi vi phạm hợp đồng xảy ra, bèn vì phạm sē phải gánh chịu các trách nhiệm nhât định đối với bên bị vi pham. Nhưng trong một số trường hợp, bên vi phạm được miễn trách nhiệm,khōng phải chịu các chế tài thương mại, Pháp luật trao toàn quyền cho các bên thỏa thuận trường hợp miễn trách nhiệm Nên các bên không thỏa thuận, thì phải tuân theo các quy định về miễn trách nhiệm mà pháp luật đưa ra.Điều 294 Luật Thương mại nǎm 2005, sửa đổi, bổ sung nǎm 2017, 2019 quy định: Bên vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau đây:

- Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên dā thỏa thuận;

- Xảy ra sự kiện bất khả kháng;

- Hành vi vi pham của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;

- Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng.

Ngoài những trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật Thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2017, 2019 nêu trên, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm về những tổn thất đối với hàng hóa phát sinh trong các trường hợp sau đây:

Thứ nhất, tổn thất là do lỗi của khách hàng hoǎc của người được khách hàng ủy quyền;

Thứ hai, tổn thất phát sinh do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm đúng theo những chỉ dẫn của khách hàng hoǎc của người được khách hàng ủy quyền;

Thứ ba, tổn thất là do khuyết tật của hàng hóa;

Thứ tư, tổn thất phát sinh trong những trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định của pháp luật và tập quán vận tài nếu thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức vận tải;

Thứ năm, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về khiếu nại trong thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận;

Thứ sáu, sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc Tòa án trong thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng'.

Nhìn chung căn cứ để thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics được miễn trách nhiệm đó là: không có lỗi trong tổn thất của hàng hóa, vi phạm hợp đồng hoàn toàn vì lý do khách quan.

8- Phương thức giải quyết tranh chấp

Tranh chấp hợp đồng thương mại nói chung, tranh chấp hợp đồng dịch vụ logistics nói riêng là điều mà không có chủ thể nào mong muốn. Tuy nhiên, trên thực tế các tranh chấp diễn ra ngày càng nhiều. Vì vậy, trong hợp đồng dịch vụ logistics bên kinh doanh dịch vụ và bên khách hàng cũng phải thỏa thuận phương thức giải quyết tranh chấp. Các bên có thể lựa chọn các phương thức cơ bản, đó là: thương lượng, hòa giải, Tòa án, Trọng tài. Trong đó cần chú ý, nếu các bên muốn giải quyết tranh chấp tại Trọng tài thì phải có thỏa thuận trọng tài. Tùy thuộc vào tính chất của hợp đồng mà có thể lựa chọn Trọng tài quốc tế hoặc Trọng tài Việt Nam.

0 bình luận, đánh giá về Nội dung của hợp đồng dịch vụ Logistics

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.35825 sec| 1083.375 kb