Quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên trong hợp đồng đại lý
1- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của bên đại lý
Thứ nhất, bên đại lý có nghĩa vụ thực hiện việc mua hoặc bán hàng hóa theo các điều kiện mà bên giao đại lý đặt ra và được các bên thỏa thuận trong hợp đồng đại lý. Giá mua hoặc bán hàng hóa có thể được bên giao đại lý quyết định hoặc do bên đại lý quyết định dựa trên giá bên giao đại lý ấn định (đối với hình thức đại lý bao tiêu).
Thứ hai bên (lại lý có nghìn vụ bảo quản hàng hóa sau khi nhận đối với đại lý bán hoặc trước khi giao đối với đại lý mua liên đới chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa của (lại lý mua,; bán hàng hóa trong trường hợp (do lỗi cún mình gây ra. Điều này xuất phát từ bản chất của quan hệ đại lý là bên giao (lại lý là chủ sở hữu của hàng hóa đã giao. Đối với đại lý bán hàng thì điều này rất quan trọng. Hàng hóa vẫn thuộc quyền sở hữu của bên giao đại lý, bên đại lý chỉ là người chiếm hữu hàng hóa trong một khoảng thời gian nên việc chuyển giao hàng hóa phái được thực hiện theo thỏa thuận của các bên và có kiểm tra, xác nhộn bằng biên bản trên thực tế và có sự thỏa thuận rõ ràng về trách nhiệm gánh chịu rủi ro đối với hàng hóa... Điều này sẽ tránh được việc “đùn đẩy” trách nhiệm của các bên khi xảy ra rủi ro đối với hàng hóa trên thực tế và các tranh chấp phát sinh.
Thứ ba, bên đại lý có nghĩa vụ chịu sự kiểm tra, giám sát của bên giao đại lý và báo cáo tình hình hoạt động với bên giao đại lý. Đây là một trong những nghĩa vụ cơ bản, thể hiện tính đặc trưng của hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa. Khác với hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa là các bên trong hợp đồng chỉ hợp tác theo từng vụ việc, trong hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa, các bên thường hợp tác trong thời gian dài. Vì vậy, trong hợp đồng đại lý, bên đại lý phải chịu sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của bên giao đại lý về những vấn đề như chính sách bán hàng, chính sách khuyến mại, giá bán hàng, biển hiệu...
Ngoài những nghĩa vụ cơ bản thể hiện bản chất của quan hệ đại lý như trên, Luật Thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2017,2019 còn quy định một số nghĩa vụ khác của bên đại lý như bên đại lý phải thực hiện đúng các thỏa thuận về giao nhận tiền, hàng với bên giao đại lý, về nghĩa vụ thanh toán. Ngoài ra, bên đại lý có thể phải thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo quy định của pháp luật nếu bên giao đại lý có yêu cầu. Xuất phát từ quan hệ đại lý có việc chuyển giao một khối lượng hàng hóa bán hoặc số liền lớn nên để đảm bảo bên đại lý thực hiện đúng thỏa thuận hợp đồng,bên giao đại lý thường buộc bên đại lý phải ký quỹ, thế chấp... Đây là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nhằm tránh cho bên giao đại lý. Tuy nhiên, quy định này không thể hiện bản chất quan hệ đại lý vì biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng thì trong bất kỳ một hợp đồng nào các bên cũng có thể thỏa thuận. Trong trường hợp bên giao đại lý không buộc bên đại lý thực hiện biện pháp bảo đảm thì bên đại lý cùng không có nghĩa vụ phải thực hiện biện pháp bảo đảm. Việc thực hiện các biện pháp bảo đảm trong hợp đồng đại lý cũng tuân theo các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
Tương ứng với các nghĩa vụ trên, quyền cơ bản của bôn (Lại lý là được hưởng thù lao, các quyền và lợi ích hợp pháp khác do hoạt động đại lý mang lại. Thù lao đại lý có thể được trả dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá. Cụ thể như sau: Nếu bên giao đại lý ấn định giá mua, giá bán hàng hóa cho khách hàng thì bên đại lý được hưởng hoa hồng tính theo tỷ lệ phần trăm trên giá mua, giá bán hàng hóa; Nếu bên giao đại lý không ấn định giá mua, giá bán hàng hóa cho khách hàng mà chỉ ấn định giá giao đại lý cho bên đại lý thì bên đại lý được hưởng chênh lệch giá. Mức chênh lệch giá được xác định là mức chênh lệch giữa giá mua, giá bán cho khách hàng so với giá do bên giao đại lý ấn định cho bên đại lý. Ngoài thù lao được hưởng, bên đại lý còn có thể được thưởng khi vượt chỉ tiêu bán hàng, được hỗ trợ cơ sở vật chất cho hoạt động mua bán hàng hóa...
2- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của bên giao đại lý
Thứ nhất, bên giao đại lý phải chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa của đại lý mua bán hàng hóa. “Khuyết tật” của hàng hóa có nhiều loại, có thể do lỗi của nhà sản xuất, do lưu kho, lưu bãi, do vận chuyển... Với tư cách là nhà sản xuất, bên giao đại lý phái chịu trách lầm về khuyết (ạt hàng hóa (lo lói cún nhà Bill, xuất. Trách nhiệm về chất lượng hàng hóa ó (lít được hiểu khi; chi là trách nhiệm đối với bên (lại lý mà còn đối với bên thứ b1( (khách hùng), trong nhiều trường hợp, bàn giao (lại lý phái cung cấp (dịch vụ bảo hành hàng hóa. Khi bên (lại lý giao kết hợp (lóng mua bán với khách hàng mà hàng hóa bị hư hỏng (do lỗi của iìíi sản xuất) thì trước tiên bôn đại lý phải chịu trách nhiệm trước khách hàng. Sau đó, bên đại lý yêu cầu bên giao đại lý thực hiện nghĩa vụ về chịu trách nhiệm chất lượng hàng hóa.
Thứ hai, nghĩa vụ cơ bản của bên giao đại lý là trả thù lao và các chi phí hợp lý khác cho bên đại lý. Ngoài khoản thù lao được hưởng tính theo mức chênh lệch giá hoặc hoa hồng thì bôn đại lý còn có thể có khoản tiền thưởng khi đạt chỉ tiêu bán hàng, tiền hỗ trợ chính sách bán hàng... Thời hạn thanh toán thù lao hợp đồng đại lý theo thỏa thuận của các bên trong hợp đồng. Nếu các bên không có thỏa thuận thì giống như các hợp đồng dịch vụ khác, việc thanh toán thù lao đại lý được thực hiện theo từng đợt sau khi bên đại lý hoàn thành việc mua bán một khối lượng hàng hóa.
Thứ ba, bên đại lý phải liên đới chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm pháp luật của bên đại lý, nếu nguyên nhân của hành vi vi phạm pháp luật đó do lỗi của mình gây ra. Trong đại lý bán hàng thì hàng hóa được lưu ở kho của bên đại lý. Nếu hàng hóa bị hư hỏng hoặc tiêu hủy do lỗi của bên đại lý thì bên đại lý cũng phải liên đới chịu trách nhiệm nếu các bên không có thỏa thuận khác.
3- Trách nhiệm của bên giao đại lý, bên đại lý với người thứ ba
Khi mua phải hàng kém chất lượng, hàng bị thiếu về số lượng tại đại lý, người tiêu dùng kiện ai? Đây là vấn đề cần xác định cụ thể nhằm đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn. Luật Thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2017, 2019 không quy định cụ thể vấn đề này nên việc xác định trách nhiệm của bên giao đại lý và bôn đại lý phải xuất phát từ các quan hè hụp đổi|: mà những đối tượng này là một hên chủ thể.
Các quan hệ trung gian thương mại luôn song song lón Im hai quan hệ hợp đồng. Đối với hoạt (động (lại lý, hải hợp (lồng (ló là: hợp đồng đại lý ký kết giữa bên giao (lại lý (chủ hàng, tiền) và bên đại lý (bên nhận hàng để bán, nhận tiền (lẻ mua) và hợp đồng mua bán hàng hóa ký kết giữa bôn (tại lý với người thứ ba (bên đại lý lúc này có vị trí là bên bán hàng (đối với (lại lý bán) hoặc là bên mua hàng (đối với đại lý mua). Cơ sở để xem xét trách nhiệm của bên giao đại lý với người thứ ba là hàng hóa bán cho người thứ ba vẫn thuộc quyền sở hữu của họ. Cơ sở để xem xét trách nhiệm của bên đại lý là bên đại lý là chủ thể bên bán (hoặc bên mua) trong hợp đồng đã ký với khách hàng. Tuy nhiên, trong các trường hợp cụ thể, để xem xét trách nhiệm thuộc về bên đại lý hay bên giao đại lý và mức độ trách nhiệm đối với khách hàng, cần phải xem xét yếu tố lỗi của hành vi vi phạm. Ví dụ, vi phạm về chất lượng hàng hóa có thể do lỗi của nhà sản xuất (bên giao đại lý), cũng có thể do lỗi của bên đại lý không thực hiện đúng chế độ bảo quản hàng hóa theo yêu cầu của nhà sản xuất như kho lưu hàng không bảo đảm chất lượng.
TVQuản trị viênQuản trị viên
Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm