Đào tạo luật và nghề luật tại Indonesia

Đào tạo luật và nghề luật tại Indonesia

Sau khi giành được độc lập, nhu cầu đào tạo pháp luật ở Indonesia tăng lên rõ rệt. Đến nay, ở Indonesia có hơn hai trăm cơ sở đào tạo pháp luật khác nhau. Trong số đó có khoảng 90% là những cơ sở đào tạo thuộc các trường tư. Có rất ít các cơ sở đào tạo luật trường công lập ở Indonesia có đủ nguồn lực để đảm nhiệm các chương trình đào tạo sau đại học ở bậc học thạc sĩ và tiến sĩ luật.
Chứng cứ trong tố tụng dân sự

Chứng cứ trong tố tụng dân sự

Trong tố tụng dân sự, những tin tức, dấu vết về các tình tiết, sự kiện của vụ việc dân sự được thể hiện dưới những hình thức nhất định do toà án sử dụng làm cơ sở để giải quyết vụ việc dân sự được gọi là chứng cứ. Do vậy, nếu hiểu theo nghĩa chung, chứng cứ là cái có thật mà căn cứ vào đó đế toà án giải quyết vụ việc dân sự. Tuy vậy, hoạt động tố tụng cung cấp, giao nộp, xem xét, đánh giá và sử dụng chứng cứ thường bị chi phối bởi rất nhiều yểu tố khác nhau. Để bảo đảm việc giải quyết các vụ việc dân sự được đúng đắn thì các hoạt động tố tụng này phải được pháp luật quy định đầy đủ và chặt chẽ. Từ đó, có thể định nghĩa chứng cứ như sau: Chứng cứ là cái có thật, theo một trình tự do luật định được toà án dùng làm căn cứ đê giải quyết vụ việc dân sự.
Phân loại hoạt động chứng minh trong tố tụng dân sự

Phân loại hoạt động chứng minh trong tố tụng dân sự

Cung cấp chứng cứ là hoạt động tố tụng của các chủ thế tố tụng trong việc đưa lại cho toà án, viện kiểm sát các chứng cứ của vụ việc dân sự. Trong tố tụng dân sự, các đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện hoặc đang quản lí, lưu giữ chứng cứ có nghĩa vụ cung cấp cho toà án. Ngoài ra, họ cũng có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho viện kiểm sát khi viện kiểm sát yêu cầu.
Pháp luật về áp dụng thủ tục rút gọn vụ án dân sự

Pháp luật về áp dụng thủ tục rút gọn vụ án dân sự

Việc xét xử sơ thẩm của toà án nhân dân có hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn ”, “toà án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trử trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn” (khoản 1, khoản 4 Điều 103). Như vậy, bên cạnh thủ tục tố tụng thông thường, toà án có thể xét xử, giải quyết các vụ án dân sự theo thủ tục tố tụng dân sự rút gọn khi các vụ án dân sự có một số điều kiện nhất định.
Thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

Thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

Về nguyên tắc, bản án, quyết định sơ thẩrn bị kháng cáo, kháng nghị phần nào thì chỉ phần đó là chưa được thi hành và sẽ bị đưa ra xét xử theo trình tự phúc thẩm. Phần còn lại của bản án quyết định không bị kháng cáo kháng nghị sẽ phát sinh hiệu lực và có hiệu lực thi hành. Trường hợp bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị toàn bộ thì toàn bộ bản án, quyết định bị xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm.
Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

Điều 285 Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2015, ngay sau khi nhận được hồ sơ vụ án, kháng cáo, kháng nghị và tài liệu, chứng cứ kèm theo, toà án cấp phúc thẩm phải vào sổ thụ lí. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày thụ lí vụ án, toà án phải thông báo bằng văn bản cho các đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện và viện kiểm sát cùng cấp về việc toà án đã thụ lí vụ án và thông báo trên cổng thông tin điện tử của toà án (nếu có). Chánh án toà án cấp phúc thẩm thành lập hội đồng xét xử phúc thẩm và phân công một thẩm phán làm chủ tọa phiên toà.
Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

Việc đương sự, người đại diện của đương sự chống lại bản án, quyết định của toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật yêu cầu toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án dân sự được gọi là kháng cáo còn Kháng nghị bảo đảm cho viện kiểm sát thực hiện có hiệu quả công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật của toà án trong việc giải quyết vụ án dân sự. Kháng cáo, kháng nghị là điều kiện để toà ấn cấp phúc thẩm tiến hành xét xử phúc thẩm vụ án. Những bản án, quyết định sơ thẩm dù có sai lầm nhưng nếu không bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án cũng không được xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm.
Thủ tục tranh tụng tại phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

Thủ tục tranh tụng tại phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

Để cải cách tư pháp đi vào cuộc sống, Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2015 đã quy định theo hướng kết hợp giữa tố tụng thẩm vấn và tố tụng tranh tụng nhằm nâng cao giá trị dân chủ, bình đẳng và tính công khai, minh bạch trong hoạt động tư pháp. Tranh tụng phải được thể hiện ngay từ khi thụ lí cho đến khi kết thúc quá trình tố tụng.
Thủ tục tiến hành phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

Thủ tục tiến hành phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

Việc thực hiện các công việc trong bước chuẩn bị khai mạc phiên toà là nhiệm vụ của thư kí toà án. Đây là thủ tục bắt buộc đảm bảo cho phiên toà diễn ra có sự tham dự đầy đủ của những người tham gia tố tụng, kiểm tra lại xem có trường hợp nào phải hoãn phiên toà không đồng thời còn nhằm xác lập trật tự của phiên toà trước khi khai mạc.
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
1.00783 sec| 820.102 kb