Những vấn đề pháp lý về hợp đồng thành lập công ty

Những vấn đề pháp lý về hợp đồng thành lập công ty

Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền tự do kinh doanh trong các ngành nghề mà luật không cấm. Ngoại trừ các ngành nghề bị cấm kinh doanh, nhà đầu tư có quyền tự do thỏa thuận lựa chọn một hoặc một số ngành nghề để đăng ký kinh doanh.
Kiến thức về hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu

Kiến thức về hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu

Trên thực tế thì việc các chủ thể thực hiện các hoạt động giao kết hợp đồng là vô cùng nhiều và ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, không phải hợp đồng nào thông quá thỏa thuận và đi đến ký kết thì cũng đều có hiệu lực. Một số hợp đồng sau khi giao kết những vì một hoặc một số lý do nào đó mà không được tiếp tục thực hiện vì không tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành thì sẽ bị xem là hợp đồng vô hiệu. Tuy rằng, hợp đồng được nhận định là một trong những văn bản rất phổ biến và được sử dụng rất rộng rãi những không phải vì ai cũng biết đến hợp đồng thì cũng có đủ nhận biết về hợp đồng vô hiệu trong thực tế.
Tìm hiểu pháp luật và đối tác trong quá trình kí kết hợp đồng

Tìm hiểu pháp luật và đối tác trong quá trình kí kết hợp đồng

Tìm hiểu pháp luật và đối tác là công việc quan trọng không thể thiếu giúp phòng tránh rủi ro trong đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đẩu tư và ngành nghể kinh doanh, năng lực tài chính và khả năng bảo đảm tài sản thanh toán, người đại diện và giấy ủy quyền, v.v. là thông tin cẩn tìm hiểu để thiết lập được các quan hệ hợp đồng an toàn và đáp ứng mục tiêu lợi nhuận. Quá trình tìm hiểu pháp luật và đối tác cẩn chú trọng một số vấn để quan trọng như sau:
Khái quát về thỏa thuận thành lập và góp vốn vào công ty

Khái quát về thỏa thuận thành lập và góp vốn vào công ty

Để cùng thành lập một công ty, các nhà đầu tư phải cùng nhau thỏa thuận và thống nhất về một số vấn đề cơ bản như: thỏa thuận lựa chọn loại hình công ty, lựa chọn ngành nghề kinh doanh, tài sản góp vốn và tỷ lệ vốn góp, tiến độ góp vốn, thỏa thuận về phân chia lợi nhuận, rủi ro, thỏa thuận về người đại diện và phân chia quyền lực quản lý trong công ty... Nếu không đạt được sự thỏa thuận về một hoặc một số vấn đề liên quan đến quá trình góp vốn đầu tư kinh doanh, thì công ty do các nhà đầu tư chung vốn để thành lập không thể ra đời.
Những rủi ro pháp lý trong hợp đồng thương mại điện tử

Những rủi ro pháp lý trong hợp đồng thương mại điện tử

Trong các hoạt động thương mại điện tử, các bên tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng khác. Điều này sẽ làm phát sinh một số rủi ro pháp lý, gây thiệt hại cho các bên khi tham gia hoạt động.
Một số lưu ý khi thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa

Một số lưu ý khi thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa

Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận. Hợp đồng mua bán hàng hóa được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể. Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó. Khi giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, cần lưu ý những điểm như sau:
Kinh nghiệm soạn thảo, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa

Kinh nghiệm soạn thảo, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa

Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại thường được giao kết thành hợp đồng. Hợp đồng mua bán hàng hóa cần được lập theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, có ba điểm mấu chốt chung cho tất cả các loại hợp đồng bán cần ghi nhớ là: nguyên tắc tự do thỏa thuận; nguyên tắc ký kết đúng thẩm quyền và nguyên tắc không vi phạm điều cấm, đạo đức xã hội.
Đặc thù của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại 

Đặc thù của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại 

Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua và bên mua trả tiền cho bên bán. Đối tượng của hợp đồng mua bán là tài sản (vật, tiên, giấy tờ có giá và quyền tài sản). tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai. trường hợp theo quy định của Luật, tài sản bị cấm hoặc bị hạn chế chuyển nhượng thì tài sản là đối tượng của hợp đồng mua bán phải phù hợp với các quy định đó. Mặt khác, hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại cũng nằm trong nội hàm hợp đồng mua bán tài sản nhưng có những đặc thù riêng nên được Luật thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung nǎm2017,2019 quy định cụ thể, chi tiết hơn về chủ thể, đối tượng, quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng. Nắm vững các đặc thù này sẽ giúp chúng ta thấu hiểu và vận dụng pháp luật một cách có lợi nhất trong giao dịch mua bán hàng hóa của mình.
Những vấn đề chung và sự thống nhất pháp luật về hợp đồng

Những vấn đề chung và sự thống nhất pháp luật về hợp đồng

Trong nền kinh tế thị trường nói chung và nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng, các quan hệ kinh tế chủ yếu được xác lập và thực hiện thông qua hình thức pháp lý là hợp đồng - giao kết và thực hiện các hợp đồng là cách thức cơ bản để thực hiên hiêu qua các hoạt động kinh tế
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.45030 sec| 817.516 kb