Nội dung của hợp đồng dịch vụ Logistics

Nội dung của hợp đồng dịch vụ Logistics

Nội dung của hợp đồng dịch vụ logistics chính là toàn bộ các điều khoản mà các bên thỏa thuận với nhau trên cơ sở tự nguyện, phù hợp với nhu cầu, mục đích của mình xoay quanh việc cung ứng và thụ hưởng dịch vụ logistics. Cũng giống như các loại hợp đồng dịch vụ khác, pháp luật Việt Nam không có quy định cụ thể về các điều khoản phải có trong hợp đồng logistics, các bên hoàn toàn tự chủ trong việc xây dựng số lượng và nội dung các điều khoản miễn là không trái với những nguyên tắc chung mà pháp luật đưa ra. Tuy nhiên, để bảo đảm tạo ra cơ sở vững chắc cho các bên thực hiện hợp đồng, để phòng tránh rủi ro và là cơ sở để giải quyết tranh chấp hợp đồng (nếu có) thì các bên nên thỏa thuận một cách đầy đủ, cụ thể và chi tiết. Dựa vào định hướng của các quy định pháp luật và thực tiễn ký kết các hợp đồng dịch vụ logistics có thể thấy trong nội dung của loại hợp đồng này cần phải có các điều khoản cơ bản và quan trọng như sau:
Quy định của pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử

Quy định của pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử

Với nhu cầu mua sắm trực tuyến ngày càng tăng cao của người dân và xu hướng toàn cầu hóa trong giao thương, hoạt động thương mại được tiến hành bằng các phương tiện điện tử ngày càng phổ biến. Theo đó, hình thức hợp đồng thương mại điện tử ngày càng phổ biến và hữu ích. Bài viết này sẽ giới thiệu về các quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng thương mại điện tử và sự khác biệt giữa hợp đồng thương mại điện tử và hợp đồng thương mại truyền thống.
Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa từ góc độ lý luận và thực tiễn

Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa từ góc độ lý luận và thực tiễn

Phần bình luận ở góc độ pháp lý được thục hiện trên cơ sở các điều khoản của một hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, với mong muốn làm rõ hơn nội dung cơ bản của hợp đồng ủy thác, đồng thời góp phẩn giúp cho các tổ chức, cá nhân tụ đúc rút một số kinh nghiệm cho mình khi tham gia quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa.
Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa

Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa

Việc ký kết, thục hiện và giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng ủy thác luôn có sự liên quan đến hai hợp đồng, đó là hợp đồng ủy thác ký kết giữa bên ủy thác và bên nhận ủy thác và hợp đồng mua bán hàng hóa ký giữa bên ủy thác với nguời thú ba, trong đó bên ủy thác đóng vai trò là bên mua (đối với ủy thác mua hàng) hoặc bên bán (đối với ủy thác bán hàng).
Giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại

Giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại

Không phải sự thỏa thuận nào giữa các chủ thể cũng dẫn tới việc hình thành hợp đồng, cũng như không phải mọi quyền và nghĩa vụ của các chủ thể đối với nhau đểu phát sinh từ sự thỏa thuận. Một thỏa thuận giữa các chủ thể được coi là hợp đồng và được pháp luật bảo vệ phải đáp ứng những điều kiện theo quy định của pháp luật, trong đó có điều kiện tuân thủ các nguyên tắc giao kết hợp đồng.
Hợp đồng thuê nhà - Theo quy định pháp luật hiện hành

Hợp đồng thuê nhà - Theo quy định pháp luật hiện hành

Hợp đồng cho thuê nhà là một trong những văn bản quan trọng thể hiện ý chí, sự thỏa thuận giữa người đi thuê nhà và người cho thuê nhà về: Mục đích cho thuê nhà (để ở, kinh doanh ...), giá thuê nhà, thời hạn thanh toán tiền thuê nhà, nghĩa vụ cải tạo, sửa sang nhà ở,...Bài viết dưới đây, Luật Everest sẽ chia sẻ cho các bạn về những quy định hiện hành, căn cứ pháp luật đối với hợp đồng cho thuê nhà.
Kỹ năng soạn thảo một số điều khoản cơ bản của hợp đồng thương mại

Kỹ năng soạn thảo một số điều khoản cơ bản của hợp đồng thương mại

Soạn thảo văn bản hợp đồng rõ ràng, chặt chẽ, dễ đọc, dễ hiểu, dễ thực hiện, hài hòa lợi ích của các bên, đặt ra yêu cầu: ngoài hiểu biết pháp luật, các bên đều cẩn trọng, có kinh nghiệm thực tế.
Hợp đồng thuê nhà - Những điều cần phải biết trước khi kí hợp đồng

Hợp đồng thuê nhà - Những điều cần phải biết trước khi kí hợp đồng

Trước khi đặt bút ký vào bản Hợp đồng thuê nhà, chủ nhà và khách thuê cần nắm rõ đầy đủ các thông tin trong hợp đồng để đảm bảo quyền lợi và tránh các tranh chấp có thể xảy ra trong tương lai.
Những nội dung cơ bản của hợp đồng đối tác công tư

Những nội dung cơ bản của hợp đồng đối tác công tư

Hợp đồng dự án PPP là thỏa thuận bằng văn bản giữa cơ quan ký kết hợp đồng với nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP về việc Nhà nước nhượng quyền cho nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP thực hiện dự án PPP theo quy định của pháp luật. Hợp đồng PPP cần có những nội dung cơ bản được quy định tại điều 40 Nghi dinh so 63/2018/NĐ-CP.
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.78492 sec| 817.516 kb