Kỹ năng soạn thảo một số điều khoản cơ bản của hợp đồng thương mại
1- Kỹ nǎng soạn thảo các điều khoản chung, có thể xuất hiện trong nhiều loại hợp đồng thương mại khác nhau
[a] Nội dung thông tin xác định tư cách chủ thể của các bên
Thương nhân và các cá nhân, tô chức khác có quyền tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa; nhưng để xác định đuợc quyền hợp pháp đó và tư cách chủ thể của các bên thì cần phải có các thông tin sau:
(i) Đối với tổ chức:
(ii) Đối với cá nhân: ghi các thông tin:
- Họ và tên;
- So Chứng minh thu nhân dân,ngày cấp,nơi cấp;
- Noi thuòng trú;
- Địa chỉ liên hệ và điện thoại, fax, tài khoản (nếu có/cần)
Nội dung trên ghi chính xác theo chúng minh thu nhân dân hoǎc ho chiéu hoǎc ho khâu và cūng nên kiểm tra trước khi ký két
[b] Điều khoản thanh toán
Nội dung của điều khoản này cần đề cập các vấn đề: phương thức, địa điểm và thời hạn thanh toán
(i) Phương thức thanh toán:
Phương thức thanh toán là cách thức mà các bên thực hiện nghĩa vu giao, nhận tiền. Cở bản có ba phương thức thanh toán sau:
- Phương thức thanh toán trực tiếp: khi thực hiên phương thức này các bên trực tiếp thanh toán vói nhau, có thê dùng tiên mặt, séc hoặc hối phiếu. Các bên có thể trực tiếp giao nhận hoặc thông qua dịch vụ chuyển tiên của bưu điện hoặc ngân hàng. Phuong thúc này thường được sử dụng khi các bên dã có quan hệbuôn bán lâu dài và tin tưởng lẫn nhau,vói những họp đông có giá trị không lớn. Đối với việc mua bán hàng hóa quốc tế thường không sử dụng phương thức này boi dô rui ro cho bên bán hàng là rat cao.
Luu ý: viêc thanh toán trực tiếp trong các họp đông thương mại giữa các thương nhân Việt Nam với nhau hoặc với cá nhân, tổ chức khác trên lanh thô Viet Nam chi duoc su dung dông tiên Viêt Nam chứ không duợc su dung các dông tiên cúa quốc gia khác,dông tiên chung châu Âu (ngoại tệ) (Điều 4, Điều 22 Pháp lệnh Ngoại hối nǎm 2005).
- Phương thức nhờ thu: là phương thức thanh toán mà trong dó sau khi giao hàng nguời bán hàng sẽ úy thác cho ngân hàng thu tiển từ người mua hàng trên cơ sở hối phiếu do nguời bán ký phát.
- Phương thức tín dụng chứng từ: là phương thức thanh toán thông qua ngân hàng và sử dụng công cụ thư tín dụng (L/C). Thu tín dụng là văn bản pháp lý mà ngân hàng cam kết trả tiển cho người bán hàng theo những quy định của thư tín dụng.
Phương thức nhờ thu và tín dụng chứng từ (L/C) là hai phương thức được áp dụng phổ biến đối với việc mua bán hàng hóa quốc tế, thục hiện phuong thúc này rât thuân tiên cho ca hai bên trong việc thanh toán, đặc biệt là bảo đảm được cho bên mua lấy được tiển khi đã giao hàng. Vể thủ tục cụ thể thì ngân hàng sẽ có trách nhiệm giải thích và hướng dẫn các bên khi lựa chọn phuơng thúc thanh toán này.
Như vậy, căn cứ vào đặc điểm riêng của hợp đồng, mối quan hệ, các điều kiện khác mà các bên có thể lựa chọn một trong ba phuong thức thanh toán nêu trên cho phù hợp.
(ii) Địa điểm thanh toán:
Địa điểm thanh toán là nơi thực hiện việc thanh toán (trả tiền), các bên nên thỏa thuận rõ về địa điểm thanh toán, trong truòng hợp chon phuong thúc thanh toán trực tiếp. Ví dụ thỏa thuận là “bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiển cho bên bán tại nơi giao hàng”.
(iii) Thời hạn thanh toán:
Đây là một nội dung quan trọng cẩn phải thỏa thuận rõ, bởi trên thực tế bên bán luôn muốn trả tiền nhanh còn bên mua luôn muốn trả tiền chậm. Căn cứ vào thời điểm giao hàng, các bên có thể lựa chọn một trong các thời điểm sau: trả tiền truớc khi giao hàng, trả tiền tại thời điểm giao hàng và trả tiền sau khi nhận hàng. Thời gian (thời điểm) thanh toán cần xác định cụ thể vào ngày, tháng, năm. Tuy nhiên, dôi với hợp đổng có giá trị lớn để tạo thuận lợi cho bên mua thực hiện đúng nghĩa vụ thanh toán thì nên quy định trong một khoảng thời gian nhất định. Ví dụ: Thời han thanh toán:trong vòng 10 ngày kế từ ngày nhận hàng, bên mua phải thanh toán tiền cho bên bán".
Việc xác định rõ thời hạn thanh toán sẽ là cơ sở quan trọng trong việc tính lãi quá hạn hoặc yêu cầu bồi thường thiệt hại khi bên mua vi phạm nghĩa vụ thanh toán.
[c] Điều khoản trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng
Thông thường các bên thỏa thuận hai biện pháp là phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại. Phạt vi phạm hợp đồng chỉ được áp dụng khi các bên thỏa thuận lựa chọn chế tài này trong hợp đồng, còn để áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại thì không nhất thiết phải có thỏa thuận từ trước.
Phạt vi phạm là một loại chế tài do các bên tự lựa chọn, nó có ý nghīa như môt biện pháp trừng phạt, rǎn de, phòng ngừa vi phạm hợp đồng; nhằm nâng cao ý thức tôn trọng họp dồng cúa các bên. Khi thoả thuận các bên cần đưa trên mối quan hệ, để tin tưởng lẫn nhau mà quy định hoǎc không quy định về vấn đề phạt vi phạm. Thông thường, với những bạn hàng có mối quan hệ thân thiết, tin cậy lẫn nhau, uy tín của các bên dã duợc khang dinh trong một thời gian dài thì họ không quy định (thoả thuận) điều khoản này. Còn trong các trường hợp khác thì nên có thoả thuận về phạt vi phạm
Về mức phạt thì do các bên thỏa thuận có thể ấn định môt số tiền phạt cụ thể hoặc đưa ra cách thức tính tiền phạt linh động theo % giá tri phân hợp đồng vi pham. Theo Điều 18 Bộ luật dân sự năm 2015: “Phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hop dông,theo dó bên vi phạm nghĩa vụ phai nôp môt khoan tiên cho bên bị vi phạm.Múc phat vi pham do các bên thoa thuan, trừ truòng hợp luật liên quan có quy định khác”. Nhưng theo Điều 301 Luật Thương mại nǎm 2005, sửa đổi, bổ sung nǎm 2017, 2019 thì quyền thỏa thuận vê mức phạt vi phạm cúa các bên bi hạn chế, cụ thể: “Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt dôi vói nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phẩn nghia vụ hợp đồng bị vi phạm”.
Do vậy, các bên khi thỏa thuận vể mức phạt phải căn cú vào quy định của Luật Thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2017, 2019 để lựa chọn mức phạt trong phạm vi từ 8% trở xuống, nếu các bên thỏa thuận mức phạt lớn hơn (ví dụ 12%) thì phẩn vượt quá (4%) được coi là vi phạm điều cấm của pháp luật và bị vô hiêu.
Vê các trường hợp vi phạm bị áp dụng chế tài phạt các bên cũng có thể thỏa thuận cụ thể cho phù hợp theo hướng cứ vi phạm các thỏa thuận trong hợp đồng là bị phạt hoặc chỉ một sốvi phạm cụ thể mới bị phạt. Ví dụ thỏa thuận là: “Nếu bên bán vi phạm vể chất luọng hàng hóa thì sẽ bị phạt 6% giá trị phân hàng hóa không đúng chất lượng. Nếu hết thời hạn thanh toán mà bên mua vẫn không trả tiển thì sẽ bị phạt 5% của số tiền chậm trả”.
[d] Điều khoản bất thường
Bất khả kháng là sự kiện pháp lý nảy sinh ngoài ý muốn chủ quan của các bên, ảnh hưởng trục tiếp đến việc thực hiện hợp đồng đã ký. Đó là các sự kiện thiên nhiên hay chính trị xã hội nhu: bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, núi lua, sóng thân, chiến tranh, bạo động, đình công... Đây là các trường hợp thường gặp làm cho một hoặc cả hai bên không thể thực hiện được hoặc thực hiên không đúng các nghĩa vụ của mình.
Khi một bên vi phạm hợp đồng do gặp sự kiện bất khả kháng thì pháp luật không buộc phải chịu trách nhiệm vê tài sån (không bị phạt vi phạm, không phải bồi thường thiệt hại). Trên thực tế, nếu không thỏa thuận rõ vể bất khả kháng thì rất dễ bị bên vi pham lọi dung bất khả kháng để thoái thác trách nhiệm dẫn đến thiệt hại cho bên bị vi phạm.
Trong điều khoản này các bên cần phải định nghĩa về bất khả kháng và quy định nghĩa vụ của bên gặp sự kiện bất khả kháng.
Xem thêm: Dịch vụ pháp lý về thừa kế (luật sư thừa kế) của Công ty Luật TNHH Everest
[đ] Điều khoản giải quyết tranh chấp
Các hinh thúc giải quyét tranh cháp bao gòm:
(i) Thuong luong giua các bên;
(ii) Hòa giǎi giǔa các bén do mót cơ quan,tô chức hoǎc cá nhân duoc các bên lua chon làm trung gian hòa giai;
(iii) Giai quyét tai trong tài hoǎc giai quyét tai Tòa án.
Ðói vói hình thức giải quyết tranh chấp bàng thuong luong hay hòa giái thì các bên có toàn quyền lựa chọn mà không bi ràng buộc bởi các quy định cua pháp luật.
Ðói với viêc lựa chọn giải quyết tại trọng tài hay tai Tòa án thì thoả thuận phải phù hợp vói quy định cúa pháp luật, cụ thể:
- Truòng hop thu nhat: hop dong thuong mai giüa thuong nhân vói thuong nhân khi có tranh chấp thì các bên có quyên lua chọn hình thúc giai quyết tai trọng tà hoǎc tai Tòa án; nếu có sự tham gia của thương nhân nước ngoài thì các bên còn có thể lựa chọn một tổ chức trọng tài của Việt Nam hoǎc lua chon mot tổ chức trọng tài của nước ngoài để giải quyế.Viêc lua chon mot to chức trọng tài để giai quyết tranh chấp là rất quan trọng, các bên truớc khi lựa chon cân phai tìm hiểu ky vê: trình dộ, uy tín cúa các trọng tài viên,quy tac trong tài và lê phí trong tài sau đó mói cân nhắc và quyết định.
- Truòng hợp thứ hai: hop dông thuong mai giũa các thưong nhân với các tô chúc, cá nhân khác không phai là thuong nhân khi có tranh chấp phai lưu ý dến thời diểm xác lập thỏa thuận trong tài. Nếu thoa thuan trong tài lap tù truoc 01/01/2011 thì vụ việc chì do Tòa án có thắm quyến giải quyết, các bên không thế lựa chọn trọng tài để giải quyết'. Đối với thôn thuận trọng tài lập từ ngày 01/01/2011, khi Luật trong tài thương mai năm 2010 có hiệu lực pháp luát thi các bên duợc lua chon giài quyết tai trọng tài hoặc Tòa án, như trường hợp thứ nhát, do Luật Trọng tài thương mại năm 2010 đā quy dịnh mở rộng thẩm quyển của trọng tài thuong mai.
- Trường hợp thứ ba: tranh chấp giữa các bên không phái là thương nhân nhưng là trnh cháp trong hoạt động thương mại. nhu tranh chấp vê hợp đồng góp vốn thành lập công ty,hop dong chuyển nhưọng cổ phẩn vốn góp giữa các thành viên công ty và giữa thành viên công ty với người không phải là thành viên công ty. Điêu 2 Luật Trọng tài thương mại nǎm 2010 quy định trọng tài thuong mai có thẩm quyên giai quyết các “tranh chấp giũa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại” và các tranh chấp khác mà pháp luật quy định được giải quyết bàng Trong tài theo quy định của pháp luat và "tranh chấp khác” là những tranh chấp nào. Theo quy định cua Luat Thuong mai nǎm 2005,sua dôi,bổ sung nǎm 2017, 20198, hoạt dộng thương mại bao gôm moi hoat đông có muc dích sinh loi,bao gôm ca hoat dông dâu tu. Do dó, có thể hiểu, tranh chấp trong quan hệ góp von,chuyển nhưọng vốn... cũng là một loai tranh chấp phát sinh từ hoạt động thưong mại và các bên có quyền thỏa thuận lựa chọn Tòa án hay trọng tài thương mại để giải quyết
Khi các bên lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp tại trọng tài thì nên thỏa thuận rõ việc lựa chọn 1 số tổ chức trọng tài cụ thể. Ví dụ: điều khoản giải quyết tranh chấp: "Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng này sẽ được giải quyết tại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam".
Riêng đối với hợp đồng mua bán hàng hóa giữa thương nhân Việt Nam và thương nhân nước ngoài thì không chỉ lựa chọn một tổ chức trọng tài; mà các bên còn phải quan tâm đến việc lựa chọn luật áp dụng khi giải quyết tranh chấp là: Luật của bên mua, luật của bên bán hay luật quốc tế (các công ước quốc tế - ví dụ: Công ước Viên năm 1980 về mua bán hàng hóa). Đây là vấn đề hết sức quan trọng, để tránh những thua thiệt do thiếu hiểu biết pháp luật của nước ký kết hợp đồng hay pháp luật quốc tế thì thương nhân Việt Nam nên chọn pháp luật Việt Nam để áp dụng cho hợp đồng.
[e] Điều khoản thi hành
Diêu khoan này cân ghi rõ: thòi han hiêu lực cua hop dông, sô ban hop dong goc, so trang cúa môi ban,giá tri pháp lý cúa mỗi ban. Việc yêu câu đại diện hợp pháp của các bên ký nháy vào từng trang cúa hợp đồng là kỹ nǎng cân thiết,phòng khi có tranh chấp, các bên xuất trình các văn ban họp đông có giữa nội dung các trang không giống nhau. Cuối cùng là chũ ký cúa dai diện hop pháp cúa hai bên. Theo pháp luat Viêt Nam, chữ ký (chứkhông phai con dấu) là quan trọng, có giá tri xác dinh thòi diểm hình thành hop đông.
[f] Điều khoản giải thích thuật ngữ hoặc phụ lục của hợp đồng
Hợp đông thương mại là một dạng hợp đồng không chỉ chịu sự điều chỉnh của pháp luat mà còn bi ảnh hưởng bởi các thói quen thương mại, thông lệ, tập quán và pháp luat quốc tế, có nhiều nội dung hợp đồng như hợp đồng nhượng quyến thương mại, hợp đồng thuê hàng hóa v.v. là những hợp đồng mang tính chât chuyên ngành cao, nội dung phức tạp và liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên ngành đặc thù. Đế bảo đảm việc thực hiện hợp đồng một cách thuận lợi, thì việc dua ra các khái niệm cho những nội dung cân được hiểu và áp dụng thống nhát,khoa học là rat quan trọng. Việc làm này là cân thiết nhằm tránh tình trạng có phát sinh xung dột,tranh cãi giũa các bên vê cách hiêu cúa noi dung dó cũng như kiểm soát được tình trạng áp dung tùy tiện các diêu khoan cua hop dông gây ra tình trang phá vỡ hợp đồng.
Xem thêm: Dịch vụ luật sư hợp đồng của Công ty Luật TNHH Everest
2- Kỹ năng soạn thảo một số điều khoản của hợp đồng mua bán hàng hóa
[a] Điều khoản tên hàng hóa
Tên hàng hóa là nội dung không thểthieu duợc trong tất ca các hợp đông. Để thuận lợi cho việc thực hiện hợp đông và han chế tranh chấp phát sinh, tên hàng hóa cẩn được xác dinh một cách rõ ràng. Hàng hóa thuòng có tên chung và tên riêng. Ví du: hàng hóa - gao (tên chung), gao te, gao nếp (tên riêng). Nên khi xác định tên hàng hóa phai là tên riêng, đặc biệt với các hàng hóa là san phẩm máy móc thiết bị.
Tùy từng loai hàng hóa mà các bên có thê lua chọn môt hoặc nhiểu cách xác định tên hàng hóa sau đây cho phù hợp:tên và xuất xứ; tên và nhà sản xuất; tên và phụ lục hoặc catalô; tên thương mại; tên khoa học; tên kèm theo công dụng và dǎc diêm; tên theo nhãn hàng hóa hoặc bao bì đóng gói.
Ví dụ tên hàng: Xe máy Việt Nam vói các dǎc diểm sau: nhãn hiêu Honda, kiểu dáng Wave,dung tích 97cm3, loai xe nữ, màu sơn tím đỏ - đen, số khung: 123567,số máy: 456412.
Không phải tất cả các loại hàng hóa đều được phép mua bán trong thương mại mà chỉ có những loại hàng hóa không bị cấm kinh doanh mới được phép mua bán. Ngoài ra, đối với những hàng hóa hạn chế kinh doanh, hàng hóa kinh doanh có điều kiện, việc mua bán chỉ được thực hiện khi hàng hóa và các bên mua hàng hóa đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật. Vấn đề này, được quy định bổ sung tại một số văn bản sau: Luật thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2017, 2019; các điều: Điều 25, Điều 26, Điều 32, Điều 33 Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 quy định chi tiết Luật thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện.
[b] Điều khoản chất lượng hàng hóa
Chất lượng hàng hóa kết hợp cùng vói tên hàng sě giúp các bên xác định duọc hàng hóa một cách rô ràng, chi tiết. Trên thực tế nếu điểu khoản này không rō ràng thì rát khó thục hiện hợp đồng và rất dễ phát sinh tranh chấp. Dưới góc độ pháp lý “chất lượng sản phẩm, hàng hóa là: tông thê những thuộc tính (nhũng chỉ tiêu kỹ thuật, những đặc trưng) của chúng, được xác định bằng các thông số có thể đo được, so sánh được phù hợp với các điểu kiện kỹ thuật hiện có, thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu của xã hội và của cá nhân trong những điểu kiện sản xuất tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của sản phẩm, hàng hóa”(Diêu 3, Nghi dịnh số 179/2004/NÐ-CP ngày 21/10/2004 quy định quản lý nhà nước vể chất lượng sản phẩm, hàng hóa).
Nói chung chat luong san pham, hàng hóa được thể hiện thông qua các chỉ tiêu kỹ thuật và những đặc trưng của chúng. Muon xác dinh duoc chat luong hàng hóa thì tuy theo tùng loai hàng hóa cụ thể dể xác định, dựa vào các chỉ tiêu về cơ lý, các chỉ tiêu về hóa học hoặc các dặc tính khác của hàng hóa dó.
Ví dụ: Thỏa thuận về chất lượng của gạo
Tại một họp đồng mua bán gạo các bên các bên đã thỏa thuận như sau: (1) Hàng hóa:Gao trắng Viêt Nam. (2) Quy cách phẩm chất: Tấm: 35% là tối đa; Thuy phân: tôi da 14,5%; Tap chat:tôi da 0,4%; Gao vu Mùa cúa nǎm 2005 và 2006.
Nếu các bên thỏa thuận chất lượng hàng hóa theo một tiêu chuẩn chung cua một quôc gia hay quôc tê thì có thể chi dẫn tới tiêu chuẩn đó mà không cẩn phải diễn giai cụ thể. Ví du các bên thoa thuân: “chất lượng da giây theo tiêu chuan Viêt Nam theo Quyêt đinh số 15/2006/QÐ-BCN ngày 26/5/2006 vê viêc ban hành tiêu chuẩn ngành Da - Giẩy”. Văn bản này có thể dua vào muc tài liêu kèm theo cúa hợp đồng.
Xem thêm: Điều kiện có hiệu lực của Hợp đồng hôn nhân
[c] Điều khoản số lượng (trọng lượng)
Diêu khoan này thể hiện mặt lượng cua hàng hóa trong hop đông, nội dung cân làm rõ là: đơn vị tính, tổng số lượng (trọng luong) hoặc phuong pháp xác dinh số luong (trong lưong). Ví du: trong hop đông mua bán dá xây dựng, dể xác dinh số luong các bên có thể lua chon môt trong các cách sau: theo trong luong tinh (kilogam,tạ, tấn), theo mét khối, theo toa xe, toa tầu, hay theo khoang thuyền
- Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thì cần phải quy định cụ thể cách xác định số lượng và đơn vị đo lường bởi hệ thống đo lường của các nước có sự khác biệt
- Đối với những hàng hóa có số lượng lớn hoặc do đặc trưng của hàng hóa có thể tự thay đổi tăng giảm số lượng theo thời tiết thì cũng cần quy định một độ dung sai (tỷ lệ sai lệch) trong tổng số lượng (trọng lượng) cho phù hợp
Ví du: hàng hóa là gao khí bén bán càn tình dóng góì vào lúc thời tiét ẩm là đủ nhưng đên khi giao hàng cho bên mua gặp thời tiết hanh khô dǎn dén só luong bi thiéu theo thòa thuàn trong hop dong; néu truòng hop này không quy dinh mot ty le sai lēch cho phép thì sẽ xay ra tranh chap.
[d] Điều khoản giá cả
Các bên khi thỏa thuận về giá cả, cần đề cập đến các nội dung: đơn giá, tổng giá trị và đồng tiền thanh toán.
Về đơn giá có thể xác định giá cố định hoǎc dua ra cách xác định giá (giá di động). Giá cố định thuòng áp dung vi hođông mua bán loai hàng hóa có tính ôn dinh cao vê giá và thòi han giao hàng ngắn. Giá di động thường được áp dụng với những hợp dông mua bán loai hàng giá nhay cam (dễ biến đông) và được thuc hiên trong thòi gian dài. Trong trường hợp này nguòi ta thuòng quy dinh giá sẽ dược điêu chỉnh theo giá thi truòng hoǎc theo sự thay đổi của các yếu tố tác đong den giá san pham.
Ví dụ: trong hợp đồng mua bán sút xây dung (sat cây phi 16), hai bên dã xác dinh giá là 200.000 dông/cây nhung loai thép cây này được san xuất từ nguyên liệu thép nhâp khẩu và giá thép nhập khẩu bên bán không làm chủ được nên đã bao luu diêu khoán này là: “Bên bán có quyển điêu chính giá tǎng theo ty lệ% tǎng tuong ứng cúa giá thép nguyên liêu nhập khẩu”.
[đ] Điều khoản vận chuyển và giao nhận
(i) Vận chuyển hàng hóa
Vận chuyển hàng hóa là một nội dung hết sứe phue tap trong trường hợp mua bán hàng hóa với số lượng lớn, vận chuyến trén một hành trình dài trong nước hoặc ra nước ngoài,thông qua nhiếu phương tiện vận chuyển khác nhau. Đặc biệt là với những hàng hóa mà khi vận chuyển hoặc báo quan không dúng cách sěgáy ra hóng hóc, giam chát lượng, như các thiết bị diên từ hay lương thực, thực phẩm. Do vậy, các bên phải quan tâm dến các van dê sau:
- Lua chọn phuong tiên van chuyên cho phù hop vói hàng hóa,van chuyen bang:ôtô, tàu hoa, tàu thuy hay máy bay?
- Lựa chọn người vận chuyển nếu các bên không tự thuc hiên việc vận chuyến.
- Ván dê dóng gói, bao quan hàng hóa thuòng thuoc nghia vu cúa nguời bán,nhưng bên mua hàng cūng có quyên dưa ra những yêu cẩu cụ thể để bảo đảm chất lượng hàng hóa cúa mình sau khi mua.
(ii) Giao nhận hàng
Trong nôi dung này cân xác dinh rõ: thòi điểm giao nhận, địa diêm giao nhân và cách thức giao nhận:
- Thòi điểm giao nhân: các bên có thể lua chon môt thòi diểm ấn đinh (giờ... ngày...) hoǎc trong môt khoang thoi gian xác đinh (từ ngày...đến ngày...); với những hợp đổng mua bán hàng hóa có số lượng lớn, vận chuyển trên quãng đường dài thì nên thoa thuận trong một khoang thời gian phù hợp, tạo điêu kiện cho các bên thực hiện đúng hợp đông.
Các bên cũng có thể lựa chọn giao hàng theo từng đợt khác nhau tai các thòi diểm khác nhau hoặc khi bên bán có sẵn (đú) hàng hóa và phương tiện để giao hàng ngay cho bên mua thì có thể chọn thời điểm giao hàng theo yêu cẩu cúa bên mua. Ví du: trong mua bán vật liệu xây dựng (xi mǎng, cát, dá soi) thông thường người bán giao hàng theo yêu cầu của người mua và theo tiến đọ thi công công trình
- Địa điểm giao nhận: là một vấn đề rât quan trọng bởi nó liên quan trực tiếp đến chi phí vận chuyển và ảnh hưởng đến giá mua bán hàng hóa. Các bên cần thỏa thuận rõ vị trí, địa điểm giao nhận một cách cụ thể như tại: kho/bãi/cảng...số nhà...đường phố...quận/huyện...tỉnh...quốc gia... Đối với bên mua càng phải quan tâm đến vấn đề này bởi nếu không có thỏa thuận hoặc thỏa thuận không rõ về địa điểm giao hàng thì phải áp dụng luật mà Luật Thương mại năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2017, 2019 thì quy định theo hướng có lợi cho bên bán.
- Cách thức giao nhận: các bên nên quy định rõ cách thức giao nhận và cách thức ghi nhận việc giao nhận. Ví dụ: giao hàng kèm theo chứng từ như: hóa đơn mua bán, giấy chứng nhận về chất lượng hàng hóa, vận đơn (giấy tờ liên quan đến việc vận chuyển), phiếu xuất kho, nhập kho. Cách thức lập biên bản giao nhận, biên bản về việc kiểm tra chất lượng trước khi giao nhận
(iii) Kỹ nǎng soạn thảo một số điều khoản của hợp đồng thành lập công ty
Hợp đồng thành lập công ty được đàm phán, ký kết giữa các bên góp vốn thành lap công ty,vói muc dích kinh doanh chung, cùng chia se quyên quan lý,loi nhuan, rui ro. Pháp luat Viêt Nam vê thu tuc dǎng ký kinh doanh không yêu câu họp dông thành lập công ty là môt vǎn ban phai có trong hô so dǎng ký kinh doanh,song,dê cho mõi công ty ra dòi, các thành viên góp võn kinh doanh chung đêu phai thỏa thuận với nhau vê những nôi dung co ban sau dây:
(1) Điều khoản cam kết vê góp vốn. Cần ghi rõ:
- Loại tài sản góp vốn. Nếu là góp von bằng hiên vật, các bên cùng nhau định giá theo giá thi truong, neu là vàng ngoai tê tu do chuyên dôi phai quy dôi theo giá thi truong tai thoi diêm gop von.
- Tiến độ góp vốn: không có quy định buộc các bên phâi góp đủ vốn cam kết ngay tại thời điểm đăng ký kinh doanh, song, khi thồa thuận tiến độ góp vốn, các bên lưu ý rằng:
(i) Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, thời gian góp dù vốn cam kết tối da là 3 năm.
(ii) Đối với công ty cổ phẩn, cổ đông phái thanh toán dù sốtiển đăng ký mua cổ phần trong thời gian 90 ngày, kể từ ngày đuọc cấp giǎy.
(iv) Kỹ năng soạn thảo một số điểu khoản của hợp đổng liên doanh
Trên thực tế, khi soạn thảo, đàm phán và ký kết hợp đổng liên doanh, các nhà đầu tư và doanh nghiệp thường mắc lỗi sau:
- Thường soạn thảo nội dung của hợp đổng liên doanh và nội dung của điểu lệ liên doanh giống hệt nhau. Hậu quả của việc này là cả hai tài liệu đểu rất dài dòng và lặp lại các nội dung, nhưng lại không điểu chỉnh toàn diện hết các vấn để. Các nhà đầu tư nên soạn thảo hợp đổng liên doanh theo hướng tập trung điểu chỉnh mối quan hệ của các bên trong liên doanh và điểu lệliên doanh nên tập trung hơn vào việc điểu chỉnh hoạt động của doanh nghiệp liên doanh;
- Việc dung hòa lợi ích giữa bên bỏ vốn đẩu tư lớn (cô đông lớn) và bên bỏ vốn đầu tư ít (cổ đông nhỏ) là rất khó và cẩn có sựđàm phán khéo léo, kiên trì. Thông thường, cổ đông lớn (thường là bên nước ngoài) muốn có nhiểu quyển hơn và có thể chủ động trong việc ra quyết định hoặc phê chuẩn các vấn để hoạt động của doanh nghiệp liên doanh. Cổ đông nhỏ (thường là bên Việt Nam) cũng cẩn phải bảo vệ mình và dành lấy một số quyển nhất định, nếu không có thể dẫn tới tình trạng bị cổ đông lớn “xử ép”, “ép lỗ” buộc bên đầu tư nhỏ phải rút khỏi liên doanh và giao lại liên doanh cho cổ đông lớn. Để dung hòa lợi ích và đi đến liên doanh thành công, các bên cần hiểu rõ vai trò của mình gắn với tỷ lệ góp vốn. Cách bảo vệ tốt nhất cho bên đầu tư nhỏ là quy định quyền phủ quyết của bên đầu tư nhỏ cho những vấn đề quan trọng:
- Bên nước ngoài thường ưu tiên lựa chọn pháp luật nước ngoài để điều chỉnh giao dịch hợp đồng liên doanh. Tuy nhiên, điều này là không phù hợp với quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, bắt buộc các bên phải lựa chọn pháp luật Việt Nam để điều chỉnh hợp đồng liên doanh:
- Pháp luật Việt Nam cho phép lựa chọn cơ quan tài phán nước ngoài để phân xử trong trường hợp phát sinh tranh chấp. Bên nước ngoài thường thích lựa chọn cơ quan tài phán ở nước ngoài vì theo quan điểm của họ cơ quan tài phán nước ngoài sẽ đảm bảo tính minh bạch và công bằng tốt hơn. Bên nước ngoài thường đánh giá thấp vấn đề rằng phán quyết của cơ quan tài phán nước ngoài trên thực tế rất khó và rất ít khi được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam. Bên Việt Nam cần lưu ý về chi phí rất tốn kém khi tham gia phân xử tại cơ quan tài phán nước ngoài và nên lựa chọn cơ quan tài phán tại Việt Nam
(v) Kỹ năng soạn thảo một số diêu khoàn của hợp đồng mua bán doanh nghiệp
Hop đồng mua bán doanh nghiêp thuòng duọc sù dung trong truòng hợp mua bán doanh nghiệp một chủ sở hữu, bời việc mua bán các loai hình doanh nghiêp khác duọc thuc hiên thông qua tiến trình mua bán, chuyển nhuọng cô phân vôn góp.
Khi đàm phán và soạn thảo hợp đồng mua bán doanh nghiệp, cần lưu ý một số điểu khoán:
- Đôi tượng của hợp đồng: cần thỏa thuận rõ những giá trị và tài sản được chuyển nhượng, không phải chỉ là tài sản hữu hình mà còn bao gồm những tài sản vô hình như tên thương mại, các giá trị lợi thế khác;
- Thỏa thuận cụ thể vể chuyển giao quyển và nghĩa vụ: bên mua cân có thoa thuân rõ quyên cua mình trong viêc tiếp tuc su dụng tên thương mại, nhằn hiệu hàng hóa, hệ thông dại lý, nhán công... Bên bán cần thỏa thuận rõ việc chuyến giao cho bên mua các nghĩa vụ trong hợp đồng lao động và hợp dồng khác vói các dôi tác...
- Thỏa thuận cụ thể vể nghia vụ chỉ dẫn ký thuật cúa bên bán sau khi bàn giao doanh nghiệp, thỏa thuận vê phuong thức giao nhận và hiện trạng tài sân khi bàn giao...
(vi) Kỹ năng soạn thảo một số điểu khoàn cua hop dông hop tác kinh doanh
Do hợp đồng hợp tác kinh doanh là cơ so tien hành một hình thúc đâu tu, do dó,khi soan thao, đàm phán họp đổng hợp tác kinh doanh, các doanh nghiệp cẩn lưu ý:
- Phân định rõ quyển và nghĩa vụ cua mỗi bên trong quá trình triển khai dự án;
- Co chế góp vốn, sử dụng vốn đâu tu;
- Nguyên tắc phân chia sán phẩm hay lợi nhuận,phân chia rúi ro,nguyên tac thuc hiên các nghĩa vu tài chính với nhau và với nhà nước;
- Nguyên tac xu lý tài sản khi chấm dứt hợp đồng.
- Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng. Cần lưu ý rằng, trường hợp phải làm thủ tục đầu tư, hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ có hiệu lực thực hiện khi các bên hợp doanh cấp giấy chứng nhận đầu tư.
Tóm lại, nội dung của hợp đổng hoàn toàn do các bên thoa thuận và quyết định cho phù hợp với những điểu kiện hoàn cánh và loai hàng hóa cu thê. Tuy nhiên, những thoa thuận đó phai trong khuôn khổ pháp luật cho phép (không vi pham các diêu câm của pháp luật). Để có một vǎn ban hợp dông rõ ràng, chặt chẽ, dễ đọc, dễ hiểu vàdễ thực hiện, bao đám được quyên lợi cho các bên thì đòi hỏi các bên phải thận trọng, hiểu biết pháp luật và có kinh nghiệm thực tế trong việc soạn thảo và ký kết hợp đông thương mai.
Xem thêm: Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
3- Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest
[a] Bài viết Kỹ năng soạn thảo một số điều khoản cơ bản của hợp đồng thương mại được chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
[b] Bài viết Kỹ năng soạn thảo một số điều khoản cơ bản của hợp đồng thương mại có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
[c] Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý, hoặc thuê luật sư tư vấn cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: (024) 66 527 527, E-mail: info@everest.org.vn.
TVQuản trị viênQuản trị viên
Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm