Khái quát về hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư

Khái quát về hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư

Hợp đồng đối tác công tư (hợp đồng PPP) là một trong các hình thức đầu tư theo hợp đồng mà nhà đầu tư có thể lựa chọn khi thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam. Các quy định về hợp đồng PPP với tính chất là một hình thức đầu tư trước hết được quy định trong Luật đầu tư năm 2014, sửa đổi, bổ sung năm 2016, 2017, 2018, 2019 và các văn bản hướng dẫn thi hành bao gồm: Nghị định số 63/2018/NĐ-CP; Thông tư số 09/2018/TT-BKHĐT ngày 28/12/2018 của Bộ Kế hoạch và đầu tư hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 63/2018/NÐ-CP ngày 04/5/2018 của Chính phủ về đầu tư theo hình thức đối tác công tư(sau đây viết gọn là Thông tư số 09/2018/TT-BKHDT). Bên canh đó, vì hợp đồng PPP có sự tham gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và có liên quan đến việc sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước trong quá trình thực hiện dự án PPP, nên hợp đồng PPP còn chịu sự điều chỉnh Luật đầu tư công năm 2014,sửa đổi, bổ sung năm 2018, Luật Đấu thầu năm 2013, sửa đổi, bổ sung năm 2016,2017,2019,Nghi dinh so 30/2015/NÐ-CP ngày 17/3/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư. Không chỉ thế, mục tiêu của các dự án PPP thường là những dự án đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công trong các lĩnh vực cụ thể như giao thông, y tế, giáo dục, v.v. nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chính vì vậy, bên cạnh những văn bản pháp luật quy định chung, quá trình đàm phán, giao kết và thực hiện hợp đồng PPP còn chịu sự điều chỉnh của những văn bản pháp luật chuyên ngành như Luật Xây dựng, Luật Điện lực, Luật Giao thông đường bộ, Luật Giáo dục, Luật Bảo vệ môi trường, v.v..
Các loại hợp đồng đối tác công tư

Các loại hợp đồng đối tác công tư

Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (Public Private Partnership - sau đây gọi là đầu tư theo phương thức PPP) là phương thức đầu tư được thực hiện trên cơ sở hợp tác có thời hạn giữa Nhà nước và nhà đầu tư tư nhân thông qua việc ký kết và thực hiện hợp đồng dự án PPP nhằm thu hút nhà đầu tư tư nhân tham gia dự án PPP. Có rất nhiều loại hợp đồng PPP, việc sử dụng loại hợp đồng cụ thể nào phụ thuộc vào quan điểm, mục tiêu và khả năng của chính phủ mỗi quốc gia trong việc phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng và cung cấp dịch vụ công.
Nhận diện hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư

Nhận diện hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư

Ở các quốc gia trên thế giới, việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đóng một vai trò đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa là động lực chính cho sự phát triển. Theo đó, khi hệ thống kết cấu hạ tầng quốc gia được phát triển đồng bộ, hiện đại sẽ có tác dụng rất lớn trong việc thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế, đồng thời góp phần giải quyết các vấn đề xã hội. Chính vì vậy, nhu cầu về vốn đầu tư phục vụ cho việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng o moi quốc gia luôn được đặt ra hết sức cấp thiết trong mọi giai đoạn phát triển của đất nước. Về nguyên tắc, hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng quốc gia, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thuộc về trách nhiệm của Nhà nước. Tuy nhiên, đây thực sự là một thử thách không hể nhỏ cho Chính phủ Việt Nam, khi mà nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA hiện tại chỉ đáp ứng được khoang 1/2 nhu cầu nói trên. Để giải quyết vấn đề này, việc cái thiện đầu tư công đồng thời xây dựng những điều kiện phù hợp đê thu hút nguồn vốn đầu tư tư nhân trong phát triển cơ sở hạ tầng là những giải pháp quan trọng để giải quyết những thách thức về cơ sở hạ tầng ở nước ta hiện nay.
Quy định của pháp luật về hợp đồng đại lý

Quy định của pháp luật về hợp đồng đại lý

Ở Việt Nam, theo quy định trong Luật thương mại năm 2005, hoạt động trung gian thương mại được xác định là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân được xác định. Một trong số các hình thức trung gian thương mại khá phổ biến hiện nay là hình thức đại lý thương mại.
Một số tranh chấp phát sinh khi thực hiện hợp đồng đại lý

Một số tranh chấp phát sinh khi thực hiện hợp đồng đại lý

Các tranh chấp phát sinh t thông qua hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa được ký kết giữa một công ty trách nhiệm hữu hạn và một doanh nghiệp tư nhân nảy sinh một số bất đồng trong quá trình thực hiện và đã được Tòa án có thẩm quyền giải quyết.
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên trong hợp đồng đại lý

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên trong hợp đồng đại lý

Bên đại lý có nghĩa vụ thực hiện việc mua hoặc bán hàng hóa theo các điều kiện mà bên giao đại lý đặt ra và được các bên thỏa thuận trong hợp đồng đại lý.
Nhận diện hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa

Nhận diện hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa

Đại lý thương mại là hoạt động thương mại theo đó bên đại lý nhân danh chính mình thực hiện việc mua bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ cho bên giao đại lý để hưởng thù lao
Những vấn đề cơ bản về soạn thảo hợp đồng thương mại

Những vấn đề cơ bản về soạn thảo hợp đồng thương mại

Văn bản hợp đồng thương mại là hình thúc pháp lý ghi nhận nội dung thỏa thuận vể quan hệ thương mại được thiết lập giữa các bên, trong đó quy định cụ thể quyên và nghĩa vụ của mỗi bên bằng các điều khoản hợp đồng
Các giai đoạn và 1 số cần lưu ý khi đàm phán hợp đồng thương mại

Các giai đoạn và 1 số cần lưu ý khi đàm phán hợp đồng thương mại

Trong giao kết hợp đồng thương mại, chuẩn bị đàm phán là giai đoạn quan trọng, quyết định khả năng thành công của cuộc đàm phán và hạn chế rủi ro khi thực hiện hợp đồng.
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.27081 sec| 817.516 kb