Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa

13/03/2023
Đào Lê Nhật Hậu
Đào Lê Nhật Hậu
Việc ký kết, thục hiện và giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng ủy thác luôn có sự liên quan đến hai hợp đồng, đó là hợp đồng ủy thác ký kết giữa bên ủy thác và bên nhận ủy thác và hợp đồng mua bán hàng hóa ký giữa bên ủy thác với nguời thú ba, trong đó bên ủy thác đóng vai trò là bên mua (đối với ủy thác mua hàng) hoặc bên bán (đối với ủy thác bán hàng).

I- Nhận diện hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa

Ủy thác mua bán hàng hóa là hoạt dộng trung gian thuơng mại theo đó, bên nhận ủy thác thực hiện các hoạt động mua bán hàng hóa trên cd sở sự “ủy nhiệm” và theo các điểu kiện đã thỏa thuan vôi bên uy thác. Trong quá trình thục hiện các công việc theo sự ủy nhiệm này, bên nhận ủy thác nhân danh tư cách pháp lý của mình dể tham gia quan hệ pháp luật. Do vậy, việc ký kết, thục hiện và giải quyết tranh chấp phát sinh từ họp đồng ủy thác luôn có sự liên quan đến hai hợp đồng, đó là hợp đồng ủy thác ký kết giữa bên ủy thác và bên nhận ủy thác và hợp đồng mua bán hàng hóa ký giữa bên ủy thác vôi nguời thú ba, trong đó bên ủy thác đóng vai trò là bên mua (đối với ủy thác mua hàng) hoặc bên bán (dôi vói uy thác bán hàng).

Theo quy dinh tai Diêu 155 (Luật Thương mại năm 2005, sua dôi,bo sung năm 2017, 2019), “Ủy thác mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận ủy thác thực hiện việc mua bán hàng hóa vói danh nghĩa của mình theo những điểu kiện đã thỏa thuận với bên ủy thác và được nhận thù lao ủy thác”.

Theo quy định này, hợp đdông uy thác mua bán hàng hóa có một số đặc điểm phân biệt với hợp đồng mua bán hàng hóa và các hợp đổng khác trong hoạt động trung gian thuơng mại như sau: 

1- Đối tượng của hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa

Dôi tượng của hợp đông mua bán hàng hóa dugc xác dịnh là hàng hóa còn đối tưọng của họp dông dịch vụ chính là nôi dung công việc thực hiện. Theo nguyên tác chung này,dôi tuōng của hợp đồng ủy thác là nội dung việc mua hoặc bán hàng hóa theo thỏa thuận giữa bên ủy thác và bên nhận ủy thác (dịch vụmua hộ, bán hộ). Bên nhận ủy thác phải thục hiện việc mua bán hàng hóa theo các điểu kiện đã thỏa thuận như diểu kiện vể giá, nguồn gốc xuất xú hàng hóa, số lượng, tiêu chuẩn chất luợng, v.v. Tương ứng với đối tượng này của hợp đổng, giá của hợp đồng ủy thác chính là giá của dịch vụ (túc là phí ủy thác) chú không phai là giá của hàng hóa như trong hợp đổng mua bán hàng hóa.

Theo Luật Thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung nǎm 2017, 2019, hàng hóa được ủy thác mua hay ủy thác bán có thể là tất cảcác loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tuơng lai và những vậtgắn liển vớiđất đai. Vớiquy định nhưtrên vể “hànghóa”, Luật Thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2017, 2019, đã đưa vào phạm vi điểu chỉnh nhiểu quan hệ ủy thác hơn so với Luật Thương mại năm 1997 do Luật Thương mại năm 1997 chi điểu chỉnh các giao dịch mua bán, ủy thác, đại lý. liên quan đến hàng hóa thuộc diện là “máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, hàng tiêu dùng và các đông sản khác đuọc lưu thông trên thịtrường”. Cũng cẩn lưu ý rằng, hàng hóa được ủy thác mua bán phải không thuộc diện hàng hóa bị Nhà nước cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, cấm xuất khẩu theo quy định của Luật Đầu tu năm 2014, sửa đổi, bổ sung năm 2016, 2017, 2018,2019,Luật Quản lý ngoại thương năm 2017, Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điểu của Luật Quản lý ngoại thương. Vể cơ bản, đối tượng của hợp đổng ủy thác mua bán hàng hóa có nhiêu diêm tuong dông vói dôi tuong Của họp dồng dại lý mua bán hàng hóa, do có chung bán chǎi la họp dông cung ùng dịch vụ và dêu nhân danh mình khi giao dieh voi nguoi thu ba. Tuy nhiên, theo pháp luệt hiên hành,các bén trong quan he uy thác chi có the uy thác thue hiên việe mua bán hàng hóa mà không the uy thác viec cung câp dich vu.Trong khi do,bên dai ly trong hợp đồng dại lý có thể là dại lý mua bán hàng hóa,có thể là dại lý cung úng dịch vu cho bên giao dại lý. Dây là một diểm khác biệt vê dôi tuong của hai hop dông này.

2- Chủ thể của hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa

Chủ thể của hợp đổng ủy thác mua bán hàng hóa là bên nhận ủy thác và bên ủy thác. Bên nhận ủy thác mua bán hàng hóa là thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hóa đuge ủy thác và thục hiện mua bán hàng hóa theo những diểu kiện dāthỏa thuận vôi bên ủy thác. Bên ủy thác mua bán hàng hóa là thương nhân hoặc không phải là thương nhân, giao cho bên nhận ủy thác thực hiện mua bán hàng hóa theo yêu cẩu của mình và phai tra thù lao uy thác.

Như vậy, trong hợp đồng ủy thác chỉ có bên nhận ủy thác môi bắt buộc phải là thương nhân còn bên ủy thác có thể là các tổchức, cá nhân khác (không nhất thiết phải là thương nhân). Pháp luật hiện hành quy định bên nhận ủy thác phải là thương nhân, xuất phát từ lý do chủ thể này là người kinh doanh dịch vụ ủy thác dể kiếm lời. Bên nhận ủy thác là bên sẽ mua hoặc bán hàng hóa theo sự uy nhiệm của bên ủy thác để thu lời bằng phí dịch vụ.

Khi thục hiện việc mua bán theo hợp đồng ủy thác, bên ủy thác phải nhân danh chính mình, tức là trở thành bên mua hoặc bên bán trong hợp đồng mua bán hàng hóa ký kết vôi người thú ba. Điểu này liên quan đến tư cách pháp lý và năng lực chủ thể của bên nhận ủy thác trong quan hệ mua bán hàng hóa dó.Chính vì vậy, pháp luật quy định điểu kiện đối với bên nhận ủy tháe phải là thương nhân kính doanh mặt hàng phù hợp với hàng hóa duoc úy thác.

Về phía bên ủy thác: do nhu cáu mua và bán hàng hóa không chỉ là nhu cầu của thương nhân nên pháp luật quy định bên ủy thác không nhất thiết phải là thuơng nhân. Đây là quy dịnh phù hợp với thực tiển giao dịch tài sản, vì thông thường, khi không có khả năng và điểu kiện tự mình mua hoặc bán hàng hóa thì các chủ thể mới phát sinh nhu cẩu sử dụng dịch vụ ủy thác mua bán hàng hóa để nhờ mua hộ, bán hộ.

Đối với quan hệ ủy thác xuất khẩu, ủy thác nhập khau hàng hóa:

Quan hệ ủy thác xuất khẩu, ủy thác nhập khẩu hàng hóa thực chất là quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa được thiết lập giữa thương nhân kinh doanh dịch vụ ủy thác với thương nhân nước ngoài với tư cách họ là người bán hàng hóa hoặc người mua hàng hóa và hàng hóa ủy thác sẽ được nhập khẩu theo hợp đồng mua hoặc xuất khẩu theo hợp đồng bán. Thương nhân kinh doanh ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa phải đáp ứng các điểu kiện cẩn thiết theo quy định của Luật Quản lý ngoại thuơng năm 2017, cụ thể như sau:

- Thương nhân được kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu và thực hiện các hoạt động khác có liên quan không phụ thuộc vào ngành, nghể đăng ký kinh doanh, trừ hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu và hàng hóa tạm ngùng xuât khâu, tạm ngùng nhâp khẩu;

Thương nhân khi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo giấy phép, theo điểu kiện phải đáp ứng các yêu cẩu vể giấy phép, điều kiện;

Chi nhánh của thuong nhân Việt Nam được thuc hiên hoat dộng ngoại thuơng theo ủy quyên của thuong nhân;

Thương nhân Việt Nam là tổ chúc kinh té có vôn dâu tu nuàe ngoài, chi nhánh của thuơng nhân nuớc ngoài tại Việt Nam được: (i) Thực hiện quyến xuất khẩu, quyển nhập khấu theo quy dịnh của Luật Quản lý ngoại thuơng năm 2017 và điều uớc quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghia Việt Nam là thành viên;(ii) Thục hiện quyển xuất khẩu thông qua mua hàng hóa tại Việt Nam để xuất khẩu ra nước ngoài dưới hình thức đứng tên trên tù khai hàng hóa xuất khẩu để thực hiện và chịu trách nhiệm vê các thủ tục liên quan đến xuất khẩu. Quyển xuất khẩu không bao gổm quyển tổ chức mạng lưưới mua gom hàng hóa tại Việt Nam để xuất khẩu; (iii) Thực hiện quyển nhập khẩu hàng hóa từ nuớc ngoài vào Việt Nam để bán cho thương nhân có quyển phân phối hàng hóa đó tại Việt Nam dưới hình thức đứng tên trên tờ khai hàng hóa nhập khẩu để thực hiện và chịu trách nhiệm vể các thủtục liên quan đến nhập khẩu. Quyển nhập khẩu không bao gồm quyển tổ chức hoặc tham gia hệ thống phân phối hàng hóa tại Viêt Nam;

Thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam, tổchức, cá nhân khác có liên quan thuộc các nước, vùng lãnh thổ(sau đây gọi chung là nước) là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới và các nước có thỏa thuận song phương với Việt Nam có quyển xuất khẩu, quyển nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam và điểu ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghia Viêt Nam là thành viên.

3- Tư cách pháp lý trong giao dịch với người thứ ba

Khi tham gia giao dịch với người thứ ba, tức là ký kết và thục hiện hợp đổng mua bán hàng hóa ủy thác, bên nhận ủy thác phåi nhân danh chính mình. Quy định này đòi hỏi bên nhận ủy thác phải trở thành bên mua (đối với ủy thác mua) hoặc bên bán (đối với ùy thác bán) mộc dù bên nhán üy tháe mun bán hàng hóa khōng phài cho mình. Dây là dặc diêm cho tháy su tuong dóng gida hop dông ủy thác và họp dông dại ly, dông thòi lại nói lên su kháe biet giữa hợp đồng ủy thác và hợp dông dại diện cho thuang nhán trong luật thuơng mại và hợp đồng ủy quyên trong Bộ luật Dân sự năm 2015. Trong hợp dông dại diện cho thuơng nhán và họp đông ủy quyên, nguòi thuc hiên su ủy nhiem cùa bên thue dich vu de huong thù lao không nhân danh mình dé giao dịch vôi ng-uòi thứ ba mà luôn hoạt động với danh nghia (tên tuôi) của nguòi thuê dịch vụ (bên ủy quyển, bên giao dai diên).

4- Hình thức của hợp đồng ủy thác

Cũng như nhiểu hợp đổng khác trong thương mại, hợp đông ủy thác mua bán hàng hóa phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thúc khác có giá trị pháp ly tuong duong. Dây là cơ sở pháp lý quan trọng để các bên thực hiện hợp đồng và cd quan có thẩm quyển giải quyết tranh chấp (nếu có).

II- Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa

Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng uy thác duoc xác định theo thỏa thuận trong hợp đổng và theo quy định của pháp luật. Luật Thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2017, 2019, quy định theo hướng cho phép các bên chủ động thỏa thuận nội dung của quan hệ ủy thác (các điểu kiện mua hàng, bán hàng ủy thác, giá cả, phương thức giao nhận hàng hóa, ph-ương thức thanh toán tiển hàng, phí ủy thác... Xuất phát từ bản chất của quan hệ ủy thác là một loại quan hệ hợp đồng dich vu, theo đó bên nhận ủy thác cam kết việc “mua hộ, bán hộ” hàng hóa cho bên ủy thác theo các điểu kiện do bên này đưa ra, có thê xác định cho các bên các quyển và nghĩa vụ cơ bản như sau:

1- Quyền và nghĩa vụ chính của bên nhận ủy thác (Điều 165 Luật Thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2017,2019):

Trừ trong hop các ben có thoả thuận khác trong hop dông, pháp luật hiên hành quy dinh:

Bên nhân ủy thác có nghia vụ thuc hiện mua hoge bán hàng hoa theo thon thuan trong hop dông cho bên uy tháe.Nghia vu này cung có the chuyên giao cho nguoi khác thue hiên(do người thú ba thực hiện) nhưng phải duợc bên ủy thác dông y bằng văn ban (Diêu 160 Luật Thudng mại năm 2005, sua dôi,b6 sung năm 2017, 2019). Việc thụực hiện nghia vụ này phụ thuộc rát nhiểu vào các điểu kiện mua, diểu kiện bán mà các bên dã thòa thuan trong hop dông,Ví dụ: Trong hợp dồng ủy thác mua hàng, các bên có thể thống nhất các điểu kiện (đối với hàng hóa cẩn mua) liên quan dến giá cả, nguồn gốc xuát xú, nhà cung cáp hàng hóa, số lượng, chất lượng, chùng loại hàng hóa.. Trong hợp dông ủy thác bán, các bên có thể thống nhất về các điểu kiện như thòi gian bán, số lượng, giá bán, phương thúc giao nhận, thanh toán...

Pháp luật hiện hành không có những hưóng dẫn cụ thể giúp các bên trong quá trình đàm phán về vấn để này. Điểu này đòi hỏi các bên phải biết dự liệu trước khả năng thực tế của mình khi thực hiện họp đồng để đưa ra những thỏa thuận bảo đåm an toàn cho mình. Ví dụ: Một hợp đồng ủy thác bán hàng có thỏa thuận ấn định cụ thể giá bán hàng hóa cho nguời thú ba sẽ chi phù hợp với bên nhận ủy thác khi ở thời điểm ký kết hợp đồng ủy thác, bên nhận ủy thác đã có sẵn khách đặt mua hàng vói điểu kiện phù hợp vể giá cả. Các trường hợp còn lại, bên nhận ủy thác cần phải có thỏa thuận cụ thể vói chủ hàng vê giải pháp xù lý khi bên nhận ủy thác thục hiện việc bán hàng cho nguời thú ba với mức giá thấp hơn hoặc cao hơn thỏa thuận ban dâu.Quy định bên nhận ủy thác tự mình được hưởng hoặc gánh chịu phần chênh lệch dó là một cách giài quyét mà pháp luàt một só nước quy dinh

Bên nhan uy thác có nghia vu thuc hiên các chi dẫn cua bên uy thác phù họp vói thỏa thuận; có nghīa vụ bảo quản tài sản, tài liệu được giao để thực hiện hợp đồng ủy thác;

Bên nhan uy thác có nghĩa vu giữ bí mật vê nhũng thông tin có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng ủy thác;

Bên nhận ủy thác có nghǐa vụ giao tiên cho bên ủy thác (theo hợp đồng ủy thác bán) và có nghǐa vụ giao hàng theo dúng thoa thuan tai hop dong úy thác mua;

Bên nhận ủy thác có nghĩa vụ liên đôi chịu trách nhiệm vê hành vi vi phạm pháp luật của bên ủy thác, nếu nguyên nhân của hành vi vi phạm pháp luật đó có một phần do lỗi của mình gây ra.

Ngoài ra, pháp luật quy dịnh bên nhện ủy thác khóng dugo ủy thác lại cho bên thù ba thục hiện họp dồng ủy tháe mua bán hàng hóa đã ký, trù truờng hợp có sự chấp thuận bằng ván bán cùa bên ủy thác.

Quyén của bên nhận ủy thác:

Trù truờng hợp có thòa thuận khác, bên nhận ủy thác có các quyên sau dây:

- Yêu câu bên ủy thác cung cấp thông tin, tài liệu cân thiết cho viec thuc hiên hop dông úy thác;

- Nhận thù lao ủy thác và các chi phí hop ly khác;

- Không chịu trách nhiệm về hàng hóa dã bàn giao dúng thòa thuận cho bên ủy thác.

Ngoài ra, pháp luật quy định bên nhận ủy thác có thể nhận ủy thác mua bán hàng hóa của nhiểu bên ủy thác khác nhau.

2- Quyền và nghĩa vụ chính của bên ủy thác (Điều 162, Điều 163 Luật Thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2017,2019):

(i) Bên ủy thác có nghĩa vu:

- Cung cấp thông tin, tài liệu và phương tiện cân thiết cho việc thực hiện hợp đồng ủy thác;

- Trả thù lao ủy thác và các chi phí hợp lý khác cho bên nhận ủy thác theo thỏa thuân trong hop đồng;

- Giao tiên, giao hàng theo dúng thoa thuận;

Liên đôi chịu trách nhiệm trong trường hợp bên nhận ủy thác vi phạm pháp luật mà nguyên nhân do bên ủy thác gây ra hoặc do các bên cố ý làm trái pháp luật. Ví dụ: hai bên ky họp đồng ủy thác nhập khẩu một số chất thải thuộc diện cấm nhập khâu. Truòng hợp này đuợc hiểu là các bên cùng cố ý làm trái pháp luật và đểu phải liên đới chịu trách nhiệm cho dù nguời đứng tên trong hợp đổng nhập khẩu là bên nhận ủy thác.

(ii) Bên ủy thác có các quyền:

- Yêu câu bên nhận ủy thác thông báo dày dù về tinh hinh thực hiện hợp dông ủy thác;

- Không chịu trách nhiệm trong truờng hợp bên nhận ủy tháo vi phạm pháp luật, trừ truòng họp nguyên nhân cúa vi pham pháp luật là do bên ủy thác gây ra hoậc do các bên cố y làm trái pháp luật.

Cũng cần lưu ý rằng: quyền và nghĩa vụ cụ thể của mỗi bên được quy định trong hợp đổng và dó sẽ là căn cử để xác định nghĩa vụ thục hiện hợp đồng của mỗi bên trong quan hệ uy thác. Tuy nhiên, đối với nghĩa vụ nào đó mà các bên không thỏa thuận trong hợp đồng nhưng pháp luật lại có quy định thì các quy định này sẽ có hiệu lực áp dụng để xác định quyền và nghia vu cho mỗi bên trong khi thục hiện hợp đồng và giải quyết tranh cháp phát sinh.

 III- Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

(i) Bài viết trong lĩnh vực pháp …. được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

(ii) Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

(iii) Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: (024) 66 527 527, E-mail: info@everest.org.vn.

0 bình luận, đánh giá về Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.30028 sec| 1016.125 kb