Kinh nghiệm soạn thảo, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa

13/03/2023
Phạm Nhật Thăng
Phạm Nhật Thăng
Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại thường được giao kết thành hợp đồng. Hợp đồng mua bán hàng hóa cần được lập theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, có ba điểm mấu chốt chung cho tất cả các loại hợp đồng bán cần ghi nhớ là: nguyên tắc tự do thỏa thuận; nguyên tắc ký kết đúng thẩm quyền và nguyên tắc không vi phạm điều cấm, đạo đức xã hội.

1- Khái quát về nguyên tắc  soạn thảo, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa

Nhiều chuyên gia kinh tế đã từng đặt câu hỏi: đâu là yếu tố quan trọng nhất của một thương vụ làm ǎn? Phần lớn những doanh nhân thành đạt đểu trả lời đó là tính chặt chẽ trong nội dung và sự phù hợp về hình thức của hợp đồng. Điển hình là Bill Gate, trong một lần phỏng vấn các ứng viên thi tuyển vào Tập đoàn Microsoft đã đặt câu hỏi:"Theo các bạn dâu là yếu tố duy trì sự ổn định và thành công của các hoạt động kinh doanh ngày nay?” Một ứng viên tiêu biểu đã trả lời:“Đó chính là tính chặt chẽ của hợp đồng".Nhiều người khi đó đã nghi ngờ tính nghiêm túc trong câu tra loi của ứng viên này, chỉ duy nhất Bill Gate là không nghĩ vậy. Ông đã cho ứng viên này điểm tối đa và nhan anh ta vào làm việc.

Một ví dụ khác, Hãng Ford là một trong những hãng sản xuất xe hơi lớn nhất trên thế giới, bên cạnh hàng nghìn hợp đồng mua bán xe hơi mỗi ngày, hãng còn tham gia vào rất Nhiều các giao dịch kinh doanh khác như: đầu tư, phân phối, mua bán nhiên liệu, nguyên liệu... Ông John Mene, cố vấn pháp luật của Hãng Ford trong một lân hội thảo về hợp đồng thương mại ông nói: “Trung bình mỗi ngày, các giám đốc, trưởng các phòng ban của hãng chúng tôi phải ký kết gần 3.000 hợp đồng khác nhau và chỉ cần một sai sót nhỏ trong một hợp đồng cūng đủ để chúng tới mǎt hàng triệu đôla. Do vây, quá trình soạn thảo và ký kết hợp đồng luôn được chúng tôi thực hiện rat chat che".

Hợp đồng thương mại nói một cách hình tượng giống như chiếc bánh của cỗ xe giao dịch mua bán hàng hóa, dich vu và hợp tác làm ǎn. Khí bánh xe tròn thì cỗ xe giao dịch dễ dàng chạy với tốc độ cao và an toàn, nếu bánh xe - hợp đồng méo mó thì co xe di chuyển khó khăn; khi vấp ổ gà là tai nạn xảy ra. Để tạo ra được một bánh xe tròn thì phải hiểu biết pháp luật về hợp đồng, bởi nó giống bộ khung của bánh xe vay.

Pháp luật về hợp đồng thương mại rat rông,phúc tập và cân sự chuyên sâu theo từng līnh vực. Tuy nhiên có ba điểm mấu chốt chung cho tất cả các loại hợp đồng bán cần ghi nhớ là: nguyên tắc tu do thỏa thuận; nguyên tắc ký kết đúng thẩm quyền và nguyên tắc không vi phạm điều cấm, đạo đức xã hội.

Nguyên tắc thứ nhất, tự do thỏa thuận nghĩa là các bên tham gia đàm phán ký kết hợp đồng: bình đẳng, tự nguyện, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm, không bên nào được phép ép buộc, cưỡng bức bên kia ký kết hợp đồng.

Nguyên tắc thứ hai, ký kết đúng thẩm quyền được hiểu là với doanh nghiệp thì việc ký kết hợp đồng phải do người đại diện doanh nghiệp ký kết. Việc xác định ai là người đại diện không cǎn cứ vào chức danh: chủ tịch, tổng giám đốc, giám đốc,mà phải căn cứ vào Giấy chứng nhận đǎng ký doanh nghiệp, điều lệ công ty, giấy phép để xác định ai là người đại diện cho doanh nghiệp, đó gọi là “người đại diện theo pháp luật”.

Đổng thời, người được “người đại diện theo pháp luật” ủy quyền cũng có quyền ký kết hợp đồng. Ví dụ: giám đốc là người đại diện theo pháp luật có giấy ủy quyền cho phó giám đốc được phép ký hợp đồng, như vậy phó giám đốc ký hợp đồng là đúng thẩm quyền. Khi ký kết hợp đồng dòi hoi phai kiểm tra người đại diện ký kết của cả hai bên doanh nghiệp.

Trường hợp một bên là doanh nghiệp ky vái một bén là cá nhân thì cá nhân đó phái là người từ đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tự mình xác lập,thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải dāng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật thì phai dù 18 tuổi trở lên.

Hơn nữa, việc ký kết hợp đồng đúng thẩm quyền còn due quy định trong Luật Doanh nghiệp năm 2014 theo đó phân cấp phê duyệt các hợp đồng cho đại hội đồng cô dông, hội đồng thành viên, hội đồng quản trị. Do vậy cần phải căn cứ vào Luật Doanh nghiệp năm 2014 và Điều lệ công ty để xác định đúng loại giao dịch cần có sự phê duyệt trước khi ký kết. Nếu vi phạm quy định phê duyệt này thì hợp đồng cũng không có giá trị pháp lý và người đại diện ký kết phải chịu trách nhiệm cá nhân đối với hậu quả của việc ký kết hợp đồng.

Nguyên tắc thứ ba, nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật. Điều cấm của pháp luật là những quy định pháp luật không cho phép cá nhân, tổ chức thực hiện những hành vi nhất định. Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung trong đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng.

Xem thêm: Dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực thương mại của Công ty Luật TNHH Everest

2- Thẩm quyền ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa

Các chủ thể nói chung như: pháp nhân, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác khi có nhu cầu mua bán hàng hóa đều có quyền tham gia ký kết hợp đồng. Các chủ thể này khi tham gia vào quan hệ hợp đồng có thể trực tiếp thực hiện hoặc thông qua người đại diện hợp pháp của mình. đại diện hợp pháp bao gom: người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền.

người đại diện theo pháp luật bao gồm: Cha mẹ đối với con chưa thành niên; người giám hộ đối với người được giám hộ; người duoc Toa án chi dinh doi với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người đứng đầu pháp nhân theo quy định của Diểu lệ pháp nhân hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Chủ hộ gia đình đối với hộ gia đình; T6 trùng t6 hợp tác đối với tổ hợp tác và những người khác theo quy định của pháp luật.

Doi voi thương nhân khi tham gia giao kết hợp đồng cǔng có thể thông qua người đại diện theo pháp luật hoác người được người đại diện theo pháp luật ủy quyền.

Hiện nay, người đại diện theo pháp luật của thương nhân là tổ chức kinh tế dược luật quy định rô tại Điều 13 Luật Doanh nghiệp nǎm 2014, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, theo đó:

- Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thể có một hoặc Nhiều người đại diện theo pháp luật. điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

Điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm 2014 là cho phép doanh nghiệp có Nhiều người đại diện. Tùy theo loại hình công ty, người đại diện có thể lựa chọn các chức danh: chủ tịch hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên, giám đốc, tổng giám đốc. Để dễ xác định ai là người đại diện của doanh nghiệp thì kiểm tra tại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy phép đầu tư do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp'.

Đối với các thương nhân là cá nhân (một nhóm người hoặc một hộ gia đình) đăng ký kinh doanh với hình thức hộ kinh doanh theo Nghi dinh sö 78/2015/ND-CP ngày 14/9/2016 cua Chinh phù vế dǎng ký doanh nghiệp (dā sửa đổi, bổ sung theo Nghi dinh so 108/2018/ND-CP ngày 23/8/2018)thi người đại diện là người được xác định trong Giấy chung nhan dang ký kinh doanh.

người đại diện theo pháp luật cūng có thể ủy quyền cho người khác thay mặt mình ký kết hợp đồng. người này gọi là người đại diện theo ủy quyền. người đại diện theo ủy quyền phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Việc ủy quyền phải lập thành vǎn bàn trong dó xác định rõ phạm vi ủy quyền và thời hạn ủy quyền. Thuc tế, trong việc ký kết hợp đồng thường có hai hình thức ủy quyền đó là: ủy quyền thường xuyên và ủy quyền theo vu viec. Ủy quyền theo vụ việc là hình thức ủy quyền để ký một hoặc một số hợp đồng cụ thể. Ủy quyền thường xuyên là hình thức ủy quyền diễn ra trong một thời gian dài để ký kết thực hiện Nhiều giao dịch (hợp đồng). Việc ủy quyền thường xuyên có thể được ghi nhận trong Điều lệ hoặc Quy chế hoạt động hoặc Quyết định của doanh nghiệp.

Ví dụ: người đại diện của doanh nghiêp có thể úy quyền thường xuyên cho các trướng chi nhánh ký kết các hợp đồng mua bán hàng hóa.

Trên thực tế, có rất Nhiều doanh nghiệp không biết vê người có thẩm quyền ký kết hợp đồng nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng hoặc biết nhưng rất coi thường vấn đề này. Dưới đây là các trường hợp vi phạm thẩm quyền ký kết hợp đồng, thuong gǎp:

- Công ty trách nhiệm hữu hạn A theo điều lệ và Giấy chứng nhận đǎng ký kinh doanh thì Chủ tịch Hội đồng thành viên là người đại diện theo pháp luật của công ty, nhưng Nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa đểu do Giám đốc ký mà không có su uy quyền của Chủ tịch Hội đồng thành viên.

- Công ty cổ phần B, theo điều lệ và Giay chúng nhan dǎng ký kinh doanh thì Giám đốc là người đại diện cho công ty, nhung Nhiều tài liệu giao dich do Phó Giám dǒc ký mà không có sự 6y quyền của Giám đốc.

-Nhiều doanh nghiệp cho ràng chi nhánh của công ty cé quyền doc lap trong hoat dong kinh doanh và cho truong chi nhánh có quyền ký kết tất cả các hợp đồng mua bán hàng h6a Theo quy định của pháp luật thì chi nhánh là đơn vị phu thugo của doanh nghiệp, không có tư cách như một thương nhân độc lập, không có quyền nhân danh chi nhánh để ký kết và thực hiện hợp đồng. Do vậy, khi chi nhánh ký kết, thực hiện hợp đồng và tiến hành hoạt động kinh doanh, phải nhân danh doanh nghiệp của mình dể thực hiện, theo sự ủy quyền của doanh nghiệp'.

Luu ý: Về cơ bản thì người đại diện theo pháp luật của thương nhân (doanh nghiệp) có quyền chủ động, quyết định trong việc đàm phán và ký kết các hợp đồng nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng, trừ một số trường hợp “đặc biệt - có khả năng thiếu khách quan, tư lợi” theo quy định của Luat Doanh nghiep nǎm 2014 thì người đại diện phai trình người có thẩm quyền chấp thuận trước khi ký kết hợp đồng. cụ thể:

- Công ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo Điều 67 Luật Doanh nghiệp năm 2014 - hợp đồng, giao dich phai được Hội đồng thành viên chấp thuận.

- Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên theo Ðiêu 86 Luật Doanh nghiệp năm 2014 - hợp đồng, giao dịch của công ty với những người có liên quan.

- Đối với công ty cổ phần theo Ðiều 162 Luật Doanh nghiệp năm 2014 - hợp đồng, giao dịch phải được đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị chấp thuận.

"Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vu thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp kể cả chức năng đại diện theo ủy quyền. Ngành, nghề kinh doanh của chi nhánh phải đúng với ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp” (Khoán 1 Ðiêu 45 Luật Doanh nghiệp nǎm 2014).

Nếu người đại diện theo pháp luật không tuân thủ quy định tai Diêu 67,Diêu 86, Diêu 163 nêu trên khi ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa thì hợp đồng, giao dịch dó bi vô hiệu và xù lý theo quy định của pháp luật. người ký kết hợp đồng,giao dịch,phải bồi thường thiệt hại phát sinh, hoàn trả cho công ty các khoản lợi thu được từ việc thực hiện hợp đồng, giao dịch duge ký kết khōng đúng theo quy định hoặc gây thiệt hại cho công ty.

Tóm lại, khi ký kết các hợp đồng nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng thương nhân phải thông qua người đại diện theo pháp luật hoặc người đuợc người đại diện theo pháp luật ủy quyền thì hợp đồng mới bảo đảm được tính hợp pháp. Trong một số trường hợp “đặc biệt - có khả năng thiếu khách quan, tư lợi” nêu trên, người đại diện còn phải quan tâm đến việc xin chấp thuận của người có thẩm quyền trước khi ký kết. Một hợp đồng vi phạm về thẩm quyền ký kết thì hợp đồng dó bị coi là vô hiệu và hậu quả là không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên.

Xem thêm: Dịch vụ luật sư hợp đồng của Công ty Luật TNHH Everest

3- Các hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa

Hình thức của hợp đồng là cách thức thể hiện và ghi nhận ý chí của các bên trong việc giao kết hợp đồng. hợp đồng mua bán hàng hóa được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể (điều 24 Luật thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2017, 2019).

Hình thức thể hiện bằng lời nói thường được áp dụng cho việc mua bán các hàng hóa tiêu dùng hàng ngày và có giá trị vừa và nhỏ. Việc mua bán diễn ra phổ biến tại các chợ, bên mua xem hàng, hỏi giá, hai bên trao đổi trực tiếp (mặc ca), khi dat thỏa thuận thì bên bán nhận tiển và giao hàng.

Hình thức thể hiện bằng hành vi được thực hiện phổ biến trong việc mua bán hàng hóa qua hệ thống siêu thịi. Bên bán thể hiện việc muốn bán hàng hóa qua hành vi bày bán hàng hóa và niêm yết giá, Bên mua thể hiện việc muốn mua thông quā hành ví xem hàng và giá nếu chấp nhận thì lấy hàng,tra tiên.

Hình thúc bằng vǎn bàn thường được áp dụng cho việc mua bán hàng giữa thương nhân với thương nhân hoặc nhūng hợp đồng có giá trị lớn, việc thực hiện mua bán phúc tập.Hình thức bằng văn bản có Nhiều ưu điểm, dó là:

- Mọi thỏa thuận của các bên sẽ được ghi nhận lại một cách rǒ ràng, tạo ra một sự minh bạch giúp các bên dễ dàng thực hiện hợp đồng.

- So với hình thức bằng lời nói:“lời nói gió bay” thì hình thức vǎn bán: “giấy trắng mực đen” góp phần hạn chế việc các bên “trò mặt” trong quá trình thực hiện hợp đồng.

- Thuận lợi cho các bên trong việc đua ra chúng cú và chúng mình nếu tranh chấp xảy ra và phải giải quyết tại Trọng tài hoặc tại Tòa án.

- Đồng thời, bản hợp đồng còn là một văn bản không thể thiếu trong việc đăng ký chuyển quyền sở hữu khi mua bán những hàng hóa mà theo quy định của pháp luật phải làm thủ tục đǎng ky,nhu mua bán nhà, mua bán ô tô, mua bán xe máy.

Cũng chính từ các ưu điểm của hình thức hợp đồng bằng văn bản mà pháp luật đã quy định một số hợp đồng mua bán hàng hóa buộc phải lập thành văn bản như: hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị tương đương hoặc hợp đồng mua bán nhà ở.

4- Kinh nghiệm soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa

[a] Căn cứ ký kết và thông tin xác định tư cách chủ thể của các bên

Căn cứ ký kết hợp đồng thường là các văn bản pháp luật điều chỉnh trực tiếp quan hệ hợp đồng ví dụ như Luật thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2017, 2019. Ngoài ra, các văn ban làm cd so cho các bên tiěn hành soạn thảo hợp đồng nhu: Bàn ghi nhớ, thỏa thuận nguyên tác và/hoặc hổ sơ pháp lý của hàng hóa, dịch vụ trong hợp đồng.

thương nhân và các cá nhân,tổ chức khác có quyền tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa; nhưng để xác định được quyền hợp pháp dó và tư cách chủ thể của các bên thì cần phải có đủ các thông tin về các bên (xem chi tiết tại Phần thứ tư - Một số mẫu hợp đồng cụ thể).

[b] Các điều khoản trong hợp đồng

Thông thường, để một vǎn ban hợp đồng được rõ ràng thì người ta chia các vấn để ra thành các điều khoản hay các muc, theo số thứ tự từ bé đến lớn, trong các điều khoán (mục lớn) có thể chia ra các mục nhỏ. Làm như vậy để dễ soạn thảo và nội dung hợp đồng được thể hiện rõ ràng, dễ hiểu, thuận lợi cho việc thực hiện hợp đồng.

Trong phần này sẽ giới thiệu một số kinh nghiệm soạn thảo nội dung của hợp đồng và được chia theo các điều khoán cơ bản sau.

Điều 1:Tên hàng

Tên hàng là nôi dung khong the thieu trong tat ca các hợp đồng;để thuận lợi cho việc thực hiện hợp đồng và hạn chế tranh chấp phát sinh, tên hàng cân được xác định một cách rõ ràng. Hàng hóa thường có tên chung và tên riêng. Ví dụ: hàng hóa -gạo (tên chung), gạo tẻ, gạo nếp (tên riêng).. Nên khi xác định tên hàng phải là tên riêng, đặc biệt với các hàng hóa là sản phẩm máy móc thiết bị.

Tùy từng loại hàng hóa mà các bên có thê lua chon mot hoǎc Nhiều cách xác định tên hàng sau đây cho phù hợp:Tên +xuất xứ;tên +nhà sản xuất; tên + phụ lục hoặc Catalogue;tên thương mại;tên khoa học; tên kèm theo công dung và đặc điểm; tên theo nhãn hàng hóa hoặc bao bì đóng gói.

Ví dụ: Tên hàng: Xe máy Việt Nam với các đặc điểm sau: nhan hiệu Honda, kiểu dáng Wave,dung tích 97cm', loại xe nǚ, màu sơn tím đô - den, số khung: 123567, số máy: 456412.

Luu ý:Không phải tất cả các loại hàng hóa đểu được phép mua bán trong thương mại mà chỉ có những loại hàng hóa không bị cấm kinh doanh mới được phép mua bán. Ngoài ra, đổi với những hàng hóa hạn chế kinh doanh, hàng hóa kinh doanh có điều kiện, việc mua bán chỉ được thực hiện khi hàng hóa và các bên mua bán hàng hóa đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật. Vấn để này được quy định tại Luật thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2017, 2019 tại các điều: điều 25, điều 26, điều 32, điều 33.

Điều 2: Chất lượng hàng hóa

Chất lượng hàng hóa kết hợp cùng với tên hàng sẽ giúp các bên xác định được hàng hóa một cách rõ ràng, chi tiết. Thực tế, nếu điều khoản này không rõ ràng thì rất khó thực hiện hợp đồng và rất dễ phát sinh tranh chấp. Dưới góc độ pháp lý “Chất lượng sản phẩm, hàng hóa là mức độ của các đặc tính của sản phẩm, hàng hóa đáp ứng yêu cầu trong tiêu chuẩn công bố áp dụng,quy chuẩn kỹ thuật tương ứng”(điều 3 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007, sửa đổi, bổ sung năm 2018).

Nói chung, chất lượng sản phẩm, hàng hóa được thể hiện thông qua các chỉ tiêu kỹ thuật và những đặc trưng của chúng. Muốn xác định được chất lượng hàng hóa thì tuỳ theo từng loại hàng hóa để xác định, dựa vào các chỉ tiêu về vật lý, các chỉ tiêu về hóa học hoặc các đặc tính khác của hàng hóa dó.

Ví du 01: Các chỉ tiêu hóa học của da giày:

Theo Quyết định số 15/2006/QÐ-BCN ngày 26/5/2006 của Bộ Trưởng Bộ Công nghiệp về việc ban hành tiêu chuẩn ngành Da -Giày có quy định như sau:

STT

Tên chi tiêu

Muc

1

Độ ẩm, tính bằng %

17-20

2

Hàm lượng oxyt crôm, tính bằng, % khong nho hon

2.5

3

Hàm luọng chất hòa tan trong Diclometan, tính bằng %

5·11

4

Hàm luợng tro sulfat hóa, tính bằng %, không lán hơn

2

5

Hd OG

PH chênh lệch khi pha loang 1:10,không lón hon

3,5·420

6

Hàm luợng fomandehyt trong da, tính bằng ppm, không

lon hon

20

7

Thuốc nhuộm azo độc tính có trong da, tính bằng ppm,

không lớn hơn

30

Ví du 02: thỏa thuận vê chat luong của gạo

Tại một hợp đồng mua bán gạo các bên đã thỏa thuận như sau:

1- Hàng hóa

Gạo trang Việt Nam.

2- Quy cách phẩm chất

Tấm: 35% là tối đa; Thủy phần: tối đa 14,5%; Tạp chất: tối đa 0,4%; Gạo vụ mùa của năm 2005 và 2006.

Nếu các bên thỏa thuận chất lượng hàng hóa theo một tiêu chuẩn chung của một quốc gia hay quốc tế thì có thể chỉ dẫn tới tiêu chuẩn đó mà không cần phải diễn giải cụ thể. Ví dụ: các bên thỏa thuận: “chất lượng da giày theo tiêu chuẩn Việt Nam theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BCN về việc ban hành tiêu chuẩn ngành Da - Giày”. Văn bản này có thể đưa vào mục tài liệu kèm theo của hợp đồng.

Điều 3: Số lượng (trọng lượng)

điều khoản này thể hiện mặt lượng của hàng hóa trong hợp đồng, nội dung cần làm rõ là: đơn vị tính, tong so luọng (trong lượng) hoǎc phương pháp xác định số lượng (trong luong). Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán đá xây dựng để xác định số lượng các bên có thê lua chon mot trong các cách sau: theo trong luong tinh (kilôgam, tạ, tấn), theo mét khối, theo toa xe, toa tàu,hay theo khoang thuyên.

- Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thì cán phái quy định cụ thể cách xác định số lượng và đơn vị đo lường bói hệ thống đo lường của các nước là có sự khác biệt.

- Đối với những hàng hóa có số lượng lớn hoặc do đặc trưng của hàng hóa có thể tự thay đổi tăng, giảm số lượng theo thời tiết thì cũng cẩn quy định một độ dung sai (tỷ lệ sai lệch) trong tổng số lượng (trọng lượng) cho phù hợp.

Ví dụ: Hàng hóa là gạo khi bên bán cân và đóng gói vào lúc thời tiết ẩm là đủ số lượng nhưng đến khi giao hàng cho bên mua gǎp thời tiết hanh khô dẫn đến số lượng bị thiếu theo thỏa thuận trong hợp đồng; nếu trường hợp này không quy định một tỷ lệ sai lệch cho phép thì sẽ xảy ra tranh chấp.

Điều 4: Giá cả 

Các bên khi thỏa thuận về giá cả cần để cập các nội dung sau: don giá, tổng giá trị và đồng tiền thanh toán.

về đơn giá có thể xác định giá cố định hoặc đưa ra cách xác định giá (giá di động). Giá cố định thường áp dụng với hợp đồng mua bán loại hàng hóa có tính ổn định cao về giá và thời hạn giao hàng ngắn. Giá di động thường được áp dụng với những hợp đồng mua bán loại hàng giá nhạy cảm (dễ biến động) và được thực hiện trong thời gian dài. Trong trường hợp này, người ta thường quy định giá sẽ được điều chỉnh theo giá thị trường hoặc theo sự thay đổi của các yêu to tác động đến giá san pham.

Ví du:Trong hợp đồng mua bán sắt xây dựng (sắt cây phi 16), hai bên đã xác định giá là: 500.000 đổng/cây nhưng loại thép cây này được sản xuất từ nguyên liệu thép nhập khẩu và giá thép nhập khẩu bên bán không làm chủ được nên đã bảo lưu điều khoản này là: “Bên bán có quyền điều chỉnh giá tăng theo tỷ lệ % tăng tương ứng của giá thép nguyên liệu nhập khẩu”.

Điều 5: Thanh toán

Nội dung của điều khoản này cẩn để cập các vấn để: phương thức, địa điểm và thời hạn thanh toán.

a) Phương thức thanh toán

phương thức thanh toán là cách thức mà các bên thực hiện nghīa vụ giao, nhận tiền khi mua bán hàng hóa. Cơ bản có ba phương thức thanh toán sau:

- phương thức thanh toán trực tiếp: khi thực hiện phương thức này các bên truc tiep thanh toán với nhau, có thể dùng tiền mặt, séc hoặc hối phiếu. Các bên có thể trực tiếp giao nhận hoặc thông qua dịch vụ chuyển tiền của bưu điện hoǎe ngân hàng. phương thức này thường được sử dụng khi các bên đǎ có quan hệ buôn bán lâu dài và tin tưởng lẫn nhau, với những hợp đồng có giá trị không lớn. Đối với việc mua bán hàng hóa quốc tế thường không sử dụng phương thức này bởi độ rủi ro cho bên bán hàng là rất cao.

Lưu ý: Việc thanh toán trực tiếp trong các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các thương nhân Việt Nam với nhau hoặc với cá nhân, tổ chức khác trên lãnh thổ Việt Nam chỉ được sử dụng đồng tiền Việt Nam chứ không được sử dụng các đồng tiền của quốc gia khác, đồng tiền chung châu Âu (ngoại tệ). (Điêu 4, Điều 22- Pháp lệnh Ngoại hối nǎm 2005, sửa đổi, bổ sung nǎm 2013).

- phương thức nhờ thu: là phương thức thanh toán mà trong đó sau khi giao hàng, người bán hàng sẽ ủy thác cho ngân hàng thu tiên từ người mua hàng trên cơ sở hối phiếu do người bán ký phát.

-phương thức tín dụng chứng từ: là phương thức thanh toán thông qua ngân hàng và sử dụng công cụ thư tín dụng (L/C).Thư Tín dụng là văn bản pháp lý mà ngân hàng cam kết trá tiên cho người bán hàng theo những quy định của thư tín dụng.

Thời gian qua, có “công ty lừa của nước ngoài” đã sử dụng phương thức L/C để bảo đảm thanh toán, rồi giao hàng giá và kèm theo giấy giám định chất lượng giả để lấy tiền của doanh nghiệp Việt Nam. Để an toàn, bên mua nên yêu cầu giám định chất lượng hàng hóa tại cảng của Việt Nam do tổ chức giám định tại Việt Nam cung cap là điều kiện thanh toán L/C. Một số doanh nghiệp Việt khí đã lớn mạnh nhờ kinh doanh trong nudc nhung khi “vươn ra biển lớn” thì bị "đám thuyết” chi vì nhūng bāo tố. bay pháp lý trong hợp đồng thương mại quốc tế. Nếu doanh nghiệp có hoạt động thương mại quốc tế thì phải lưu ý phòng tránh bẫy này để việc hợp tác được suôn sẻ.

phương thức nhờ thu và tín dụng chứng từ (L/C) là hai phương thức được áp dụng phổ biến đối với việc mua bán hàng hóa quốc tế,thực hiện phương thức này rất thuận tiện cho cả bên mua và bên bán trong việc thanh toán, đặc biệt là bao đåm được cho bên mua lấy được tiền khi đã giao hàng. về thủ tục cụ thể thì ngân hàng sẽ có trách nhiệm giải thích và hướng dẫn các bên khi lựa chọn phương thức thanh toán này.

Như vậy, căn cứ vào đặc điểm riêng của hợp đồng, mối quan hệ, các điều kiện khác mà các bên có thể lựa chọn một trong ba phương thức thanh toán nêu trên cho phù hợp.

b) Địa điểm thanh toán

địa điểm thanh toán là nơi thực hiện việc thanh toán (trả tiền), các bên nên thỏa thuận rõ về địa điểm thanh toán, trong trường hợp chọn phương thức thanh toán trực tiếp. Ví dụ: có thể thỏa thuận là “Bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền cho bên bán tại nơi giao hàng”.

c) Thời hạn thanh toán

Đây là một nội dung quan trọng cẩn phai thỏa thuận rõ, boi trên thực tế, bên bán luôn muốn nhận tiền nhanh còn bên mua luôn muốn trả tiền chậm. Cǎn cứ vào thời điểm giao hàng, các bên có thể lựa chọn một trong các thời điểm sau: trả tiền trước khi giao hàng, tra tiên tại thời điểm giao hàng và tra tiên sau khi nhân hàng. Thời gian (thời điểm) thanh toán cân xác định cụ thể vào ngày... tháng... năm... Tuy nhiên, đối với hợp đồng có giá trị lớn để tạo thuận lợi cho bên mua thực hiện đúng nghĩa vụ thanh toán thì nên quy định trong một khoảng thời gian nhất định. Ví dụ: Thời hạn thanh toán: "Trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận hàng, bên mua phải thanh toán đầy đủ tiền cho bên bán”.

Việc xác định rõ thời hạn thanh toán sẽ là cơ sở quan trọng trong việc tính lãi quá hạn hoặc yêu cầu bồi thường thiệt hại khi bên mua vi phạm nghĩa vụ thanh toán.

Xem thêm: Dịch vụ pháp chế doanh nghiệp thuê ngoài (luật sư nội bộ) của Công ty Luật TNHH Everest

Điều 6: Vận chuyển và giao nhận

a) Vận chuyển hàng hóa

vận chuyển hàng hóa là một nội dung hết sức phức tạp trong trường hợp: mua bán hàng hóa với số lượng lớn, vận chuyển trên một hành trình dài trong nước hoặc ra nước ngoài, thông qua Nhiều phương tiện vận chuyển khác nhau. Đặc biệt là với những hàng hóa mà khi vận chuyển hoặc bảo quản không đúng cách sẽ gây ra hỏng hóc, giảm chất lượng, như các thiết bị điện tử hay lương thực, thực phẩm. Do vậy, các bên phải quan tâm đến các vấn để sau:

-Lựa chọn phương tiện vận chuyển cho phù hợp với hàng hóa, vận chuyển bằng: ôtô, tàu hoả, tàu thủy hay máy bay?

- Lựa chọn người vận chuyển nếu các bên không tự thực hiện việc vận chuyển.

- Vấn để đóng gói, bảo quản hàng hóa thường thuộc nghĩa vụ của người bán, nhưng bên mua hàng cũng có quyền đưa ra những yêu cầu cụ thể để bảo đảm chất lượng hàng hóa của mình sau khi mua.

b) Giao nhận hàng

Trong nội dung này cần xác định rõ: thời điểm giao nhận, địa điểm giao nhận và cách thức giao nhận:

- thời điểm giao nhận: Các bên có thể lựa chọn một thời điểm ấn định (giờ... ngày..) hoặc trong một khoảng thời gian xác định (tù ngày.. đến ngày..); với những hợp đồng mua bán hàng hóa có số lượng lớn, vận chuyển trên quãng đường dài thì nên thỏa thuận trong một khoảng thời gian phù hợp, tạo điều kiện cho cáo bên thực hiện đúng hợp đồng.

Các bên cũng có thể lua chọn giao hàng theo từng đợt kháo nhau tại các thời điểm khác nhau hoặc khi bên bán có sẵn (dú) hàng hóa và phương tiện để giao hàng ngay cho bên mua thì c6 thể chọn thời điểm giao hàng theo yêu cầu của bên mua. Ví du: Trong mua bán vật liệu xây dựng (xi mǎng,cát, đá sỏi) thông thường người bán giao hàng theo yêu cầu của người mua và theo tiến độ thi công công trình.

- địa điểm giao nhận: là một vấn đề rất quan trong boi nó liên quan trực tiếp đến chi phí vận chuyển và ảnh hưởng đến giá mua bán hàng hóa. Các bên cần thỏa thuận rõ vị trí,địa điểm giao nhận một cách cụ thể như tại: kho/bãi/cảng...số nhà...đường phố... quận/huyện... tỉnh... quốc gia...Đối với bên mua càng phai quan tâm đến vấn để này bởi nếu không có thỏa thuận hoǎc thỏa thuận không rõ về địa điểm giao hàng thì phải áp dụng vǎn ban pháp luật mà Luật thương mại nǎm 2005, sửa đổi, bổ sung nǎm 2017,2019 quy định theo hướng có lợi cho bên bán (xem mục III-2. trường hợp không thỏa thuận địa điểm giao hàng).

- Cách thức giao nhận: Các bên nên quy định rõ cách thức giao nhân và cách thức ghi nhận việc giao nhân. Ví du: giao hàng kèm theo các chứng từ nhu:hóa đơn mua bán, giấy chứng nhận chuyển), phiếu xuất kho, nhập kho. Cách thức lập Biên bản giao nhận,Biên ban về việc kiểm tra chất lượng trước khi giao nhận.

Điều 7: Phạt vi phạm

Phạt vi phạm là một loại chế tài do các bên tự lựa chọn, nó có ý nghĩa như một biện pháp trừng phạt, rǎn de,phòng ngừa vi phạm hợp đồng; nhằm nâng cao ý thức tôn trọng hợp đồng của các bên. Khi thỏa thuận các bên cẩn dựa trên mối quan hê, độ tin tưởng lẫn nhau mà quy định hoặc không quy định về vấn để phạt vi phạm. Thông thường, với những bạn hàng có môi quan hệ thân thiết, tin cậy lẫn nhau, uy tín của các bên dā được khẳng định trong một thời gian dài thì họ không quydinh(thỏa thuận) điều khoản này. Theo kinh nghiệm của các chuyên gia tham gia giải quyết tranh chấp hợp đồng thì các bên nên có thỏa thuận về phạt vi phạm hợp đồng.

Vê mức phạt thì do các bên thỏa thuận có thể ấn định một số tiền phạt cụ thể hoặc dua ra cách thức tính tiền phạt linh động theo % giá trị phần hợp đồng vi phạm. Theo điều 418 Bộ luật Dân sự năm 2015: “(1) Phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm. (2) Mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.(3) chịu phạt vi phạm mà không phải bồi thường thiệt hại hoǎc vừa phải chịu phat vi pham và vừa phái bồi thường thiệt hại. trường hợp các bên có thỏa thuận về phạt vi phạm nhưng không thỏa thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chi phai chiu phat vi phạm”.

Nhưng theo Điều 301 Luật thương mại năm 2005, sửa đổi, bổ sung nǎm 2017, 2019 thì quyền thỏa thuận về mức phạt vi phạm của các bên bị hạn chế, cụ thể: “Mức phạt đối vói vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với Nhiều vi phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm”.

Do vậy,các bên khi thỏa thuận ve múc phat phai cǎn cứ vào quy định của Luật thương mại năm 2005, sửa đổi,bổ sung nǎm 2017,2019 để lựa chọn mức phạt trong phạm vi từ 8% tro xuống, nếu các bên thỏa thuận mức phạt lớn hơn (ví dụ 12%) thị phần vượt quá (4%) duoc coi là vi phạm điều cấm của pháp luật và bị vô hiệu.

về các trường hợp vi phạm bị áp dụng chế tài phạt, các bên cũng có thể thỏa thuận cụ thể cho phù hợp theo huang cù vi phạm các thỏa thuận trong hợp đồng là bị phat hoặc chỉ một số vi phạm cụ thể mới bị phạt. Ví dụ, thỏa thuận là: “Nếu bên bán vi phạm về chất lượng hàng hóa thì sẽ bị phạt 6% giá trị phần hàng hóa không đúng chất lượng. Nếu hết thời hạn thanh toán mà bên mua vẫn không trả tiền thì sẽ bị phạt 5% của số tiển chậm trả”.

Điều 8: Bất khả kháng

Bất khả kháng là sự kiện pháp lý nảy sinh ngoài ý muốn chủ quan của các bên, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện hợp đồng đã ký. Đó là các sự kiện do thiên nhiên hay chính trị - xã hội như: bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, núi lửa, chiến tranh, bạo động, đình công, khủng hoảng kinh tế. Đây là các trường hợp thường gặp làm cho một hoặc cả hai bên không thể thực hiện được hoặc thực hiện không đúng các nghĩa vu của mình.

Khi một bên vi phạm hợp đồng do gặp sự kiện bất khả kháng thì pháp luật không buộc phải chịu trách nhiệm về tài sản (không bị phạt vi phạm, không phải bồi thường thiệt hại). Trên thực tế, nếu không thỏa thuận rõ về bất khả kháng thì rất dễ bị bên vi phạm lợi dụng bất khả kháng để thoái thác trách nhiệm dẫn đến thiệt hại cho bên bị vi phạm.

Trong điều khoản này, các bên cần phải định nghĩa về bất khảkháng và quy định nghĩa vụ của bên gặp sự kiện bất khả kháng.

Ví dụ: Điều khoản bất khả kháng:

- Định nghĩa: “Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khảnǎng cho phép;

- Bên gặp sự kiện bất khả kháng phải thông báo ngay cho bên kia biết và phải cung cấp chứng cứ chứng minh sự kiện bất khả kháng đó là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới việc vi phạm hợp đồng”.

Điều 9: Giải quyết tranh chấp

Các hình thức giải quyết tranh chấp bao gồm:

-Thương lượng giữa các bên;

- Hòa giải giữa các bên do một cơ quan,tổ chức hoặc cá nhân được các bên lựa chọn làm trung gian hòa giải;

- Giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoǎc tai Trong tài.

Hiện nay, có hai phương thức giải quyết tranh chǎp là Tòa án hoǎc Trọng tài để các bên có the lua chon.

Tòa án: Do thói quen, viec dua vu viêc ra Tòa án giai quyet tranh chấp hiện nay vẫn phố biến. Tòa án là cd quan nhân danh nhà nước để giải quyết tranh chấp và bản án có hiệu lực buộc phải thi hành. Các bên phải tuân thủ nghiêm ngǎt các quy định mang tính hình thức của pháp luật tố tụng. Tòa án sẽ xét xử công khai, nhưng trong một số trường hợp dây sẽ là bat lai đối với các bên, vì với các doanh nghiệp làm ǎn trên thương trường đểu không muốn mất uy tín hay lộ bí mật kinh doanh. Dong thòi, nguyên tắc xét xử Nhiều cấp có thể tǎng tính chính xác,công bằng của bǎn án nhưng cũng khiến cho vụ việc bị kéo dài,xú đi xử lại Nhiều lần làm tốn thời gian, tiền bạc cho các bên. Với Tòa án thì các bên không cân phải thỏa thuận truoc, khi có tranh chấp thì một trong các bên có quyền khởi kiện và Tòa án sẽ thụ lý giải quyết theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự nǎm 2015.

Trọng tài thương mại: là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận và được tiến hành theo quy định của Luật Trọng tài thương mại năm 2010. Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nêu các bên có thỏa thuận trọng tài. thỏa thuận trong tài có thể được lập trước hoặc sau khi xay ra tranh chấp. Những tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài gôm:Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.

Thủ tục trọng tài don gian, nhanh chóng, các bên có thể chủ động về thời gian, địa điểm giải quyết tranh chấp, không trải qua Nhiều cấp xét xử. Được chỉ định trọng tài viên đế thành lập Hội đồng trọng tài giải quyết vụ việc. Các bên có quyền lựa chọn trọng tài viên giỏi, Nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề đang tranh chấp để từ đó họ có thể giải quyết tranh chấp nhanh chóng, chính xác. Nguyên tắc trọng tài xét xử không công khai, phần nào giúp các bên giữ được uy tín. Trọng tài khi giải quyết tranh chấp nhân danh ý chí của các bên, không nhân danh quyền lực tư pháp của nhà nước, nên rất phù hợp để giải quyết các tranh chấp có yếu tố nước ngoài.

Doanh nghiệp muốn việc giải quyết tranh chấp được nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, chỉ phí thì nên lựa chọn giải quyết tranh chấp bằng biện pháp Trọng tài.

Để Trọng tài giải quyết khi tranh chấp phát sinh thì các bên nên thỏa thuận rõ trong hợp đồng. Ví dụ: “Mọi tranh chấp, mâu thuẫn hoặc khác biệt phát sinh từ việc thực hiện hợp đồng này sẽ được hai bên thống nhất giải quyết bằng hòa giải và thuơng lượng. Trong trường hợp các bên không thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết tranh chấp trong vòng ba muơi (30) ngày kể từ ngày xảy ra tranh chấp, các bên có quyền yêu cầu Trung tâm trọng tài... (tên tổ chức trọng tài lựa chọn) giải quyết theo quy tắc tố tụng của cơ quan trọng tài này. Nơi giải quyết tranh chấp tại thành phố.. (nơi doanh nghiệp chọn)”.

Việc lựa chọn một tổ chức trọng tài để giải quyết tranh chấp là rất quan trọng, các bên trước khi lựa chọn cẩn phải tìm hiểu kỹ về: trình độ, uy tín của các trọng tài viên, quy tác trọng tài và lệ phí trọng tài sau đó mới cân nhắc và quyết định.

hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có sự tham gia của thương nhân nước ngoài thì các bên có thể lựa chọn một tổ chức Trọng tài của Việt Nam hoặc lụa chọn một tổ chức Trọng tài của nước ngoài để giải quyết. Không chỉ lựa chọn một tổ chức Trọng tài; mà các bên còn phải quan tâm đến việc lụa chọn luật áp dụng khi giải quyết tranh chấp là: luật của bên mua, luật của bên bán hay luật quốc tế (các công ước quốc tế - Ví dụ: Công uóc Viên nâm 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế). Đây là vấn để hết sức quan trọng, để tránh những thua thiệt do thiếu hiểu biết pháp luật của nước ngoài hay pháp luật quốc tế thì thương nhân Việt Nam nên chọn luật Việt Nam để áp dụng cho hợp đồng.

Tóm lại, nội dung của hợp đồng hoàn toàn do các bên thỏa thuận và quyết định cho phù hợp với những điều kiện hoàn cảnh, loại hàng hóa cụ thể và mong muốn của mình. Tuy nhiên, những thỏa thuận đó không vi phạm các điều cấm của pháp luật. Để có một văn bản hợp đồng rõ ràng, chặt chẽ, dễ đọc, dễ hiểu và dễ thực hiện, bảo đảm được quyền lợi cho các bên thì đời hỏi các bên phải thận trọng, hiểu biết pháp luật và có kinh nghiệm thực tế trong việc soạn thảo và ký kết hợp đồng.

5- Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

[a] Bài viết Kinh nghiệm soạn thảo, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa được chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

[b] Bài viết Kinh nghiệm soạn thảo, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

[c] Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý, hoặc thuê luật sư tư vấn, Quý vị vui lòng liên hệ với luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: (024) 66 527 527, E-mail: info@everest.org.vn.

0 bình luận, đánh giá về Kinh nghiệm soạn thảo, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
1.65969 sec| 1167.234 kb