Nguồn gốc nhà nước và các kiểu Nhà nước
Nội dung bài viết
1- Nguồn gốc nhà nước
Nguồn gốc nhà nước là vấn đề cơ bản của Lý luận chung về nhà nước và pháp luật. Muốn giải thích đúng đắn bản chất, chức năng, vai trò của nhà nước... đều phải xuất phát từ vấn đề nguồn gốc của nhà nước. Mặc dù đã được nghiên cứu từ thời cổ đại, tuy nhiên, cho đến ngày nay, vấn đề nguồn gốc nhà nước vẫn còn không ít tranh luận. Xuất phát từ quan niệm khác nhau về nhà nước, dẫn đến các cách giải thích khác nhau về nguồn gốc nhà nước.
Lịch sử cho thấy, có nhiều con đường đưa đến sự thay thế các kiểu nhà nước, có thể thông qua cách mạng xã hội dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang, cũng có thể thông qua các cuộc cải cách xã hội một cách toàn diện và triệt để, trong đó kiểu quan hệ sản xuất cũ dần dần bị thay thế bởi kiểu quan hệ sản xuất mới tiến bộ hơn. Ở đây quy luật về sự phù họp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định.
Kiểu nhà nước sau luôn tiến bộ hơn kiểu nhà nước trước vì nó được xây dựng trên cơ sở quan hệ sản xuất phù hợp hơn với trình độ của lực lượng sản xuất đã phát triển ở trình độ cao hơn, cơ sở xã hội của nhà nước rộng rãi hơn; xung đột giai cấp trong xã hội đó thường đỡ gay gắt hơn
Các nhà tư tưởng theo thuyết thần học cho rằng, nhà nước là do thượng đế sáng tạo ra. Thượng đế sáng tạo ra con người, sáng tạo ra thế giới, đồng thời sáng tạo ra nhà nước để cai quản con người. Quyền lực nhà nước là do thượng đế ban cho, nhà vua là thiên tử, là sứ giả của thần linh, là cái bóng của thượng đế, nhận quyền lực từ thượng đế, để “thế thiên hành đạo”, thay mặt cho thượng đế cai quản xã hội. Người đề xướng thuyết này là Agustin, nhà thần học thời trung cổ người Anh. ở phương Đông, mặc dù không có một học thuyết hoàn chỉnh về nguồn gốc thần thánh của nhà nước, nhưng qua thực tế tổ chức và hoạt động của nhà nước đều phản ánh rõ nét tư tưởng nhà nước bắt nguồn từ thượng đế.
Các nhà tư tưởng theo thuyết gia trưởng mà tiêu biểu là Platon, Aristote và Philmơ coi nhà nước là kết quả của sự phát triển tự nhiên của gia đình, nhà nước có trong mọi xã hội. Các tác hiện chức năng quản lý xã hội, do vậy, nó phải được nuôi dưỡng từ nguồn của cải do dân cư đóng góp. Thiếu thuế bộ máy nhà nước không thể tồn tại được. Bên cạnh đó, thuế còn là nguồn của cải quan trọng phục vụ cho việc phát triển các mặt của đời sống. Chỉ nhà nước mới có quyền quy định và thực hiện việc thu thuế vì nhà nước là tổ chức duy nhất có tư cách đại diện chính thức cho toàn xã hội. Nhà nước phát hành tiền làm phương tiện trao đổi trong sản xuất, phân phối, tiêu dùng của cải trong đời sống.
Các nhà tư tưởng theo thuyết gia trưởng mà tiêu biểu là Platon, Aristote và Philmơ coi nhà nước là kết quả của sự phát triển tự nhiên của gia đình, nhà nước có trong mọi xã hội. Các tác giả theo trường phái này quan niệm, xã hội như một gia đình mở rộng, ‘‘nhà chính là cái nước nhỏ, nước tức là cáỉ nhà to". Trong mỗi gia đình đều có người gia trưởng đứng đầu làm nhiệm vụ cai quản gia đình, nhà nước được xem như người đứng đầu xã hội, thực hiện việc cai quản xã hội. Quyền lực nhà nước là sự phát triển tiếp tục quyền lực của người gia trưởng và về bản chất cũng giống như quyền lực của người gia trưởng.
Xem thêm: Dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực hình sự của Công ty Luật TNHH Everest
Thuyết khế ước xã hội giải thích nguồn gốc nhà nước bắt đầu từ xã hội. Các nhà tư tường của thuyết này mà đại biểu là G. Grotius, B. Sponoza, Thomas Hober, J. Loke, J. J. Rousseau, A. Radisep... cho rằng xã hội vốn trong trạng thái không có nhà nước, ở đó con người là hoàn toàn tự do, ai cũng có các quyền tự nhiên của mình như quyền sống, quyền tự do, quyền sở hữu tài sản..., mọi người tự bảo vệ lấy các quyền tự do của mình.
Tuy nhiên, vì khả năng cũng như cách thức bảo vệ của mỗi người là khác nhau nên khi mỗi người đều tự bảo vệ lấy các quyền tự do của mình thì có thể dẫn xã hội đến trạng thái hỗn loạn. Trong điều kiện đó, cộng đồng xã hội đã họp nhau lại, soạn thảo một khế ước chung, trong đó thoả thuận thành lập nên nhà nước, trao cho nhà nước các quyền vốn là của mọi người để nó thay mặt mọi người bảo vệ các quyền, tự do của họ. Một khi nhà nước không hoàn thành sứ mệnh được giao phó, các quyền tự nhiên của con người bị vi phạm, xã hội có thể hủy bỏ khế ước cũ, soạn thảo khế ước mới để thành lập nhà nước mới.
Thuyết bạo lực mà đại diện là Gumplovic, E. During giải thích nhà nước là sản phẩm cuộc chiến tranh giữa các thị tộc. Trong thời đại nguyên thủy, các thị tộc thường gây chiến với nhau nhằm mở rộng địa bàn cư trú, tìm kiếm thức ăn, nguồn nước... Ket quả của các cuộc chiến đó là thị tộc chiến thắng cần có công cụ để nô dịch kẻ bại trận, vì vậy họ đã thiết lập ra hệ thống cơ quan bạo lực đặc biệt, đó chính là nhà nước.
Bằng phương pháp duy vật biện chúng, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã xây dựng luận thuyết mới về nguồn gốc của nhà nước. Nội dung của luận thuyết này được trình bày một cách toàn diện, sâu sắc và có hệ thống trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước” của Ph. Ăngghen và tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” của V. I. Lênin.
Trong các công trình nghiên cứu của mình, Ph. Ăngghen và V. I. Lênin khẳng định rằng, nhà nước là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử, nó xuất hiện một cách khách quan, là sản phẩm của đời sống xã hội khi xã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định, trong xã hội xuất hiện chế độ tư hữu và phân chia thành các giai cấp đối kháng.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, chế độ cộng sản nguyên thủy là thời kỳ chưa có nhà nước. Khi mới thoát thai khỏi động vật, con người tụ tập thành từng bầy gọi là bầy người nguyên thủy. Trải qua quá trình phát triển lâu dài, dưới tác động của nhiều yếu tố, con người dần dần liên kết thành tổ chức thị tộc, bộ lạc... Thị tộc bao gồm những người cùng huyết thống, cùng sinh sống ở một nơi, trong thị tộc duy trì chế độ sở hữu chung, lao động chung và phân phối bình quân.
Trong thị tộc không có kẻ giàu, người nghèo, quan hệ giữa người với người là bình đẳng, tự do. Quyền lực công cộng trong thị tộc thuộc về toàn thể thị tộc, bảo vệ lợi ích chung của cả cộng đồng. Để thực thi quyền lực, thị tộc không có bộ máy chuyên nghiệp mà dựa trên sức mạnh của hội đồng thị tộc kết hợp với uy tín của người đứng đầu thị tộc. Tù trưởng, tộc trưởng, thủ lĩnh quân sự là người đứng đầu thị tộc, do hội đồng thị tộc bầu, bãi miễn, họ không có đặc quyền, đặc lợi gì, có công cụ để nô dịch kẻ bại trận, vì vậy họ đã thiết lập ra hệ thống cơ quan bạo lực đặc biệt, đó chính là nhà nước.
Tổ chức thị tộc, bộ lạc tồn tại trong một thời kỳ lịch sử nhất định, dần dần, do tác động của nhiều yếu tố, nó thoái hoá và tan rã dần từng bước, nhường chỗ cho một hình thức tổ chức mới, đó là nhà nước. Theo Ăngghen, có hai nguyên nhân cơ bản làm cho tổ chức thị tộc, bộ lạc tan rã, nhà nước xuất hiện đó là nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân xã hội.
Sự phát triển của công cụ lao động làm cho năng suất lao động ngày càng được nâng cao, dần dần đủ cho tiêu dùng và có dư thừa, chính nhu cầu quản lý số của cải dư thừa đã làm nảy sinh mầm mống của chế độ tư hữu. Mặt khác, sự phát triển của lực lượng sản xuất đã dẫn đến các cuộc phân công lao động trên quy mô lớn, chăn nuôi, thủ công nghiệp, thương nghiệp dần dần tách ra khỏi trồng trọt, trở thành những ngành kinh tế độc lập.
Khi sản xuất được chuyên môn hoá thì nó lại càng có điều kiện phát triển hơn trước, của cải làm ra ngày càng nhiều càng góp phần củng cố tư tưởng tư hữu. Cũng do sự phát triển của công cụ lao động đã làm cho sản xuất có thể tiến hành riêng mà không cần phải tiến hành chung theo cả cộng đồng. Do vậy, tư liệu sản xuất của cộng đồng dần dần được chia nhỏ để tiến hành sản xuất riêng theo mỗi gia đình, mới đầu chỉ là tạm chia, người ta vẫn định kỳ chia lại.
Tuy nhiên, một khi sản xuất được tiến hành riêng thì đồng thời sự khác biệt giàu nghèo cũng từng bước xuất hiện, làm cho con người ý thức ngày một sâu sắc hơn về tư hữu. Việc định kỳ chia lại tư liệu sản xuất vì vậy mà trở nên thưa dần và cuối cùng thì cùng chung sống, lao động và hưởng thụ như mọi thành viên khác trong thị tộc. Nhiều thị tộc có quan hệ dòng máu xa gần hợp thành một bộ lạc, mỗi bộ lạc có tên gọi, nơi ở, rừng, ruộng đất... riêng. Các thành viên của bộ lạc cùng nói một ngôn ngữ, cùng theo một tín ngưỡng và thực hiện những nghi thức tôn giáo riêng. Cách thức tổ chức quyền lực trong bộ lạc tương tự như trong thị tộc nhung bước đầu đã thể hiện sự tập trung cao hơn.
Sự phát triển của công cụ lao động làm cho năng suất lao động ngày càng được nâng cao, dần dần đủ cho tiêu dùng và có dư thừa, chính nhu cầu quản lý số của cải dư thừa đã làm nảy sinh mầm mống của chế độ tư hữu. Mặt khác, sự phát triển của lực lượng sản xuất đã dẫn đến các cuộc phân công lao động trên quy mô lớn, chăn nuôi, thủ công nghiệp, thương nghiệp dần dần tách ra khỏi trồng trọt, trở thành những ngành kinh tế độc lập. Khi sản xuất được chuyên môn hoá thì nó lại càng có điều kiện phát triển hơn trước, của cải làm ra ngày càng nhiều càng góp phần củng cố tư tưởng tư hữu.
Cũng do sự phát triển của công cụ lao động đã làm cho sản xuất có thể tiến hành riêng mà không cần phải tiến hành chung theo cả cộng đồng. Do vậy, tư liệu sản xuất của cộng đồng dần dần được chia nhỏ để tiến hành sản xuất riêng theo mỗi gia đình, mới đầu chỉ là tạm chia, người ta vẫn định kỳ chia lại. Tuy nhiên, một khi sản xuất được tiến hành riêng thì đồng thời sự khác biệt giàu nghèo cũng từng bước xuất hiện, làm cho con người ý thức ngày một sâu sắc hơn về tư hữu. Việc định kỳ chia lại tư liệu sản xuất vì vậy mà trở nên thưa dần và cuối cùng thì mất hẳn. Tư liệu sản xuất thuộc sở hữu chung của cả cộng đồng dần dần trở thành sở hữu riêng trong các gia đình, họ có thể đem bán, trao đổi hay để lại cho con cháu kế thừa.
Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu sức lao động ngày càng tăng, tù binh trong các cuộc xung đột giữa các thị tộc trước kia thường bị giết, giờ đây được giữ lại làm nô lệ. Mới đầu số nô lệ còn lẻ tẻ, địa vị của họ chưa đến mức quá thấp kém. về sau, số lượng nô lệ ngày một đông đảo, nô lệ trở thành sở hữu trong các gia đình như các loại tài sản khác. Khi phân hoá giàu nghèo trở nên rõ nét, sự tưong trợ giữa các gia đình mất dần, thay vào đó là cho vay nặng lãi và cầm cố tài sản.
Tất cả những yếu tố đó làm cho của cải ngày càng tích tụ và tập trung vào trong tay một số ít người, đồng thời thúc đẩy sự bần cùng hoá của số đông người khác. Xã hội thị tộc dần dần bị phân hoá thành các giai cấp, tầng lớp khác nhau, những người giàu có họp thành tầng lớp quý tộc, chiếm hữu nhiều ruộng đất, của cải... những người nghèo khổ chiếm số đông trong xã hội do mất dần của cải và tư liệu sản xuất, cuối cùng rơi vào tình trạng bị lệ thuộc tầng lóp trên và bị tầng lớp này áp bức, bóc lột nặng nề. Mâu thuẫn giai cấp, đấu tranh giai cấp vì thế đã xuất hiện và ngày càng trở nên sâu sắc.
Khi sự phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ nét thì quan hệ huyết tộc trở nên phai nhạt, lỏng lẻo, nó không còn đủ sức để ràng buộc những người cùng huyết tộc phải làm ăn sinh sống ở một nơi. Người nghèo vì thế có thể tìm đến nơi có điều kiện thuận lợi hơn để sinh sống. Mặt khác, do hoạt động thương nghiệp, do sự thay đổi nghề nghiệp đòi hỏi phải di động và thay đổi chỗ ở. Tình trạng đó dẫn đến trên một địa vực vốn là lãnh thổ của một thị tộc, bộ lạc và chỉ những người thuộc thị tộc, bộ lạc đó sinh sống thì nay đã gồm những người thuộc các thị tộc khác nhau cùng làm ăn sinh sống, mất đi điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại của chế độ thị tộc.
Sự phân hoá xã hội làm cho cơ quan quyền lực chung của thị mất hẳn. Tư liệu sản xuất thuộc sở hữu chung của cả cộng đồng dần dần trở thành sở hữu riêng trong các gia đình, họ có thể đem bán, trao đổi hay để lại cho con cháu kế thừa.
Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu sức lao động ngày càng tăng, tù binh trong các cuộc xung đột giữa các thị tộc trước kia thường bị giết, giờ đây được giữ lại làm nô lệ. Mới đầu số nô lệ còn lẻ tẻ, địa vị của họ chưa đến mức quá thấp kém. về sau, số lượng nô lệ ngày một đông đảo, nô lệ trở thành sở hữu trong các gia đình như các loại tài sản khác. Khi phân hoá giàu nghèo trở nên rõ nét, sự tương trợ giữa các gia đình mất dần, thay vào đó là cho vay nặng lãi và cầm cố tài sản... Tất cả những yếu tố đó làm cho của cải ngày càng tích tụ và tập trung vào trong tay một số ít người, đồng thời thúc đẩy sự bần cùng hoá của số đông người khác.
Xã hội thị tộc dần dần bị phân hoá thành các giai cấp, tầng lớp khác nhau, những người giàu có họp thành tầng lớp quý tộc, chiếm hữu nhiều ruộng đất, của cải..., những người nghèo khổ chiếm số đông trong xã hội do mất dần của cải và tư liệu sản xuất, cuối cùng rơi vào tình trạng bị lệ thuộc tầng lóp trên và bị tầng lớp này áp bức, bóc lột nặng nề. Mâu thuẫn giai cấp, đấu tranh giai cấp vì thế đã xuất hiện và ngày càng trở nên sâu sắc. Khi sự phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ nét thì quan hệ huyết tộc trở nên phai nhạt, lỏng lẻo, nó không còn đủ sức để ràng buộc những người cùng huyết tộc phải làm ăn sinh sống ở một nơi.
Người nghèo vì thế có thể tìm đến nơi có điều kiện thuận lợi hơn để sinh sống. Mặt khác, do hoạt động thương nghiệp, do sự thay đổi nghề nghiệp đòi hỏi phải di động và thay đổi chỗ ở. Tình trạng đó dẫn đến trên một địa vực vốn là lãnh thổ của một thị tộc, bộ lạc và chỉ những người thuộc thị tộc, bộ lạc đó sinh sống thì nay đã gồm những người thuộc các thị tộc khác nhau cùng làm ăn sinh sống, mất đi điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại của chế độ thị tộc.
Sự phân hoá xã hội làm cho cơ quan quyền lực chung của thị tộc, bộ lạc dần chuyển thành cơ quan riêng của tầng lớp quý tộc. Chức vụ thủ lĩnh vốn không có đặc quyền dần dần mất hết ý nghĩa ban đầu của nó, lợi dụng uy tín và địa vị, họ tìm cách thâu tóm quyền lực vào trong tay mình. Càng ngày, chức vụ đó càng không còn đại biểu cho lợi ích của tất cả các thành viên, nó không còn được bầu ra từ những người có uy tín mà được chọn trong giới quý tộc, hoặc từ tập quán bầu những người trong một gia đình dần dần trở thành quyền thế tập đương nhiên của những gia đình ấy, trở thành chức vụ chuyên môn quản lý điều hành công việc hàng ngày của xã hội. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gia tăng, đấu tranh giai cấp ngày càng gay gắt, tổ chức thị tộc, bộ lạc ngày càng trở nên bất lực, không thể đảm nhiệm vai trò tổ chức và quản lý các công việc chung của cộng đồng.
Trong khi đó, một hình thức tổ chức mới với những cơ quan mới hoàn toàn xa lạ với tổ chức thị tộc, bộ lạc đang từng bước hình thành, tổ chức đó được gọi là nhà nước. Nhà nước xuất hiện để tổ chức và quản lý các công việc chung của đời sống cộng đồng, những công việc mà trước đây tổ chức thị tộc, bộ lạc phải đảm nhiệm. Đồng thời, nhà nước xuất hiện còn để làm dịu bót sự xung đột giai cấp, giữ cho sự xung đột đó trong vòng “trật tự”, làm cho “những giai cấp có quyền lợi đối lập nhau đó không đi đến chỗ tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn cả xã hội”.
Nhà nước xuất hiện bởi nhu cầu khách quan của đời sống xã hội, nhu cầu tổ chức đời sống chung, đảm bảo trật tự chung. Tuy nhiên, “nhà nước ra đời từ yêu cầu phải kiềm chế những đối kháng giai cẩp, nhưng vì nhà nước đồng thời cũng ra đời giữa cuộc xung đột giữa các giai cấp ấy, cho nên theo lệ thường, nó là nhà nước của giai cấp có thế lực nhất, của giai cấp thống trị về kinh tế và giai cẩp này nhờ có nhà nước, mà trở thành giai cấp thống trị về mặt chính trị và do đó có thêm những thủ đoạn mới để trấn áp và bóc lột giai cấp bị áp bức".
Xem thêm: Mẫu hợp đồng hôn nhân chi tiết
Theo Ăngghen, có ba hình thức (dạng) xuất hiện điển hình của nhà nước đó là:
(i) Hình thức xuất hiện nhà nước Athen. Đây là hình thức thuần túy và cổ điển nhất. Nhà nước Athen nảy sinh chủ yếu và trực tiếp từ sự đối lập giai cấp phát triển ngay trong nội bộ xã hội thị tộc.
(ii) Hình thức xuất hiện nhà nước Roma. So với Athen, sự xuất hiện nhà nước Roma có nhiều điểm khác, nhà nước Roma ra đời dựa trên thắng lợi của giới bình dân chống lại giới quý tộc thị tộc Roma.
(iii) Hình thức xuất hiện nhà nước của người Giecman. Các nhà nước của người Giecman xuất hiện dựa trên kết quả chinh phục của các tộc người Giecman đối với đế chế Roma khi đế chế này đang trong quá trình tan rã.
Có thể nói cho đến nay, tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước” của Ăngghen vẫn là công trình nghiên cứu có giá trị lớn về nguồn gốc của nhà nước. Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu chưa bao quát hết các khu vực trên thế giới, cùng với những hạn chế của thời đại... Bởi vậy, những luận điểm của Ăngghen càn phải được bổ sung, hoàn thiện thêm. Sau này, nhờ thành tựu của nhiều ngành khoa học như sử học, khảo cổ học, dân tộc học... các nhà khoa học maxit đã bổ sung, làm phong phú và sâu sắc hơn các quan điểm của Ăngghen, góp phần hoàn thiện hệ thống quan điểm khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc nhà nước.
Xuất phát từ quan niệm nhà nước là tổ chức quyền lực chung của toàn xã hội, có sứ mệnh tổ chức và quản lý các mặt trong đời sống chung của cộng đồng, các nhà khoa học ngày nay cho rằng, nhà nước có thể xuất hiện do sự tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau, đó có thể là những nhân tố nội tại, nảy sinh trong lòng xã hội, cũng có thể là sự tác động bởi những yếu tố bên ngoài như thiên tai, ngoại xâm...
Thực tiễn lịch sử cho thấy, các nhà nước ở phương Đông ra đời tương đối sớm, trong điều kiện chế độ tư hữu phát triển rất chậm chạp và yếu ớt, sự phân hoá xã hội diễn ra chưa thật sâu sắc. Đặc điểm chung của các nước phương Đông là hầu hết các nhà nước đều hình thành trên lưu vực các con sông lớn. Tuy nhiên, “điều kiện thiên nhiên đã chứa đựng săn trong đó hai mặt đổi lập: ưu đãi và thử thách".
Chính vì vậy, đối với các cộng đồng dân cư ở khu vực này, trị thủy và tự vệ là những vấn đề có tầm quan trọng sống còn. Những công việc đó đòi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều người và phải có sự tổ chức, chỉ huy tốt. Tình hình đó buộc các thị tộc phải sớm liên kết với nhau thành bộ lạc, liên minh bộ lạc, thiết lập ra một cơ quan quản lý chung thay cho cơ quan quản lý mỗi bộ lạc. Do tính chất thường xuyên của hoạt động trị thuỷ cũng như chống giặc ngoại xâm, cơ quan quyền lực chung của cộng đồng dần trở thành cơ quan thường trực, chuyên đảm nhiệm chức năng tổ chức và quản lý các mặt của đời sống xã hội. Nó ngày càng có xu hướng thoát ly, tách dần khỏi hoạt động sản xuất trực tiếp, trở thành những cơ quan chỉ chuyên thực thi quyền lực, nhà nước như vậy là từng bước được hình thành.
Như vậy, nhà nước xuất hiện một cách khách quan, là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên của đời sống xã hội, khi tổ chức thị tộc, bộ lạc tô ra bất lực, không đáp ứng được những yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống. Có thể nói, trên phạm vi toàn thế giới, cho dù xuất hiện bởi nguyên nhân nào thì sự tồn tại của nhà nước cũng là nhằm giải quyết những vấn đề chung của đời sống xã hội, giữ gìn ổn định trật tự xã hội, tổ chức đời sống chung, quản lý, điều hành các hoạt động chung của cộng đồng...
Sự xuất hiện nhà nước là cả một quá trình lâu dài, gắn liền sự biến đồi mọi mặt của đời sống xã hội, trong quá trình đó, những yếu tố của tổ chức thị tộc, bộ lạc dần dần mất đi, đồng thời từng bước hình thành những yếu tố của một tổ chức mới mà chúng ta gọi là nhà nước. Đúng như Ăngghen nói “xã hội mỗi ngày một vượt quá phạm vỉ của chế độ thị tộc ”, “trong lúc đó thì nhà nước phát triển một cách lặng lẽ”.Giữa xã hội không có nhà nước và xã hội có nhà nước không có một ranh giới rõ rệt, một mốc thời gian xác định cụ thể mà là cả một thời kỳ, thời kỳ quá độ chuyển từ xã hội này sang xã hội khác. Thời kỳ quá độ lâu hay chóng, dài hay ngắn là phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng khu vực.
Xem thêm: Đăng ký bản quyền tác giả
2- Kiểu nhà nước
Trong tiếng Việt, thuật ngữ “kiểu” (hoặc kiểu cách, kiểu dáng, kiểu loại, kiểu lối...) chỉ toàn bộ nói chung những đặc trưng của một tiểu loại, làm phân biệt với tiểu loại khác. Với ý nghĩa đó, kiểu nhà nước là tống thế những đặc điểm, đặc thù của một nhóm, nhà nước, qua đó phân biệt với nhóm nhà nước khác. Theo cách hiểu này, việc phân chia kiểu nhà nước thực chất là sự phân nhóm (phân loại) nhà nước. Những nhà nước thuộc cùng một kiểu là những nhà nước có cùng những đặc điểm, đặc trưng nhất định, qua đó phân biệt với kiểu (nhóm) nhà nước khác.
Các nhà sử học phân chia sự phát triển của xã hội thành xã hội cổ đại, xã hội trung đại, xã hội cận đại và xã hội hiện đại (mặc dù không dễ đạt được sự thống nhất về thời mốc mở đầu và kết thúc của các thời kì này). Tương ứng với các thời kỳ lịch sử này có các kiểu nhà nước: nhà nước cổ đại, nhà nước trung đại, nhà nước cận đại và nhà nước hiện đại. Có thể nói, đây là quan niệm tương đối phổ biến trong giới sử học khi nghiên cứu lịch sử các quốc gia cũng như các nền văn minh trên thế giới.1 Căn cứ vào mức thu nhập bình quân tính theo dân số và sự phát triển của nền kinh tể quốc dân, các nhà nước hiện đại có thể được chia thành các kiểu nhỏ hơn tương ứng các quốc gia phát triển, đang phát triển, chậm phát triển.
Tiếp cận từ các nền văn minh, có thể phân chia thành các kiểu nhà nước: nhà nước trong nền văn minh nông nghiệp, nhà nước trong nền văn minh công nghiệp, thậm chí ngày nay còn nói đến nhà nước trong nền văn minh hậu công nghiệp (văn minh tri thức). Theo nhiều nhà nghiên cứu, toàn bộ các nhà nước trong “thời cổ đại và cả thời trung đại tiếp theo đều nằm trong tiến trình của nền văn minh đầu tiên của lịch sử thế giới - nền văn minh nông nghiệp”.
Trên thế giới hiện nay, bên cạnh nhiều nhà nước đang ở trong thời kỳ của nền văn minh công nghiệp thì vẫn còn một số nhà nước chưa vượt ra khỏi nền văn minh nông nghiệp. Từ khoảng giữa những năm 1970, bắt đầu thời đại của cách mạng công nghệ, một số nhà nước trên thế giới dần chuyển sang kiểu nhà nước mới, nhà nước trong nền văn minh hậu công nghiệp.
Một quan niệm khác tương đối phổ biến trong sử học, luật học, chính trị học đó là phân chia nhà nước thành kiểu nhà nước phương Đông và kiểu nhà nước phương Tây. Đây là quan niệm kết thúc của các thời kỳ này). Tương ứng với các thời kì lịch sử này có các kiểu nhà nước: nhà nước cổ đại, nhà nước trung đại, nhà nước cận đại và nhà nước hiện đại. Có thể nói, đây là quan niệm tương đối phổ biến trong giới sử học khi nghiên cứu lịch sử các quốc gia cũng như các nền văn minh trên thế giới. Căn cứ vào mức thu nhập bình quân tính theo dân số và sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, các nhà nước hiện đại có thể được chia thành các kiểu nhỏ hơn tương ứng các quốc gia phát triển, đang phát triển, chậm phát triển.
Tiếp cận từ các nền văn minh, có thể phân chia thành các kiểu nhà nước: nhà nước trong nền văn minh nông nghiệp, nhà nước trong nền văn minh công nghiệp, thậm chí ngày nay còn nói đến nhà nước trong nền văn minh hậu công nghiệp (văn minh tri thức). Theo nhiều nhà nghiên cứu, toàn bộ các nhà nước trong “thời cổ đại và cả thời trung đại tiếp theo đều nằm trong tiến trình của nền văn minh đầu tiên của lịch sử thế giới - nền văn minh nông nghiệp".
Trên thế giới hiện nay, bên cạnh nhiều nhà nước đang ở trong thời kỳ của nền văn minh công nghiệp thì vẫn còn một số nhà nước chưa vượt ra khỏi nền văn minh nông nghiệp. Từ khoảng giữa những năm 1970, bắt đầu thời đại của cách mạng công nghệ, một số nhà nước trên thế giới dần chuyển sang kiểu nhà nước mới, nhà nước trong nền văn minh hậu công nghiệp.
Một quan niệm khác tương đối phổ biến trong sử học, luật học, chính trị học đó là phân chia nhà nước thành kiểu nhà nước phương Đông và kiểu nhà nước phương Tây. Đây là quan niệm của người Hy Lạp và Roma cổ đại, về sau được dùng phổ biến trên thế giới, quan niệm này đơn giản chỉ dựa vào yếu tố địa lý. Ngày nay, phân biệt nhà nước phương Đông và nhà nước phương Tây không chỉ đơn thuần dựa trên yếu tố địa lý mà còn dựa vào nhiều tiêu chí khác (nhân chủng, ngữ hệ, văn hoá, kinh tế, chính trị...).
Dựa trên cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước có thể phân chia thành các kiểu nhà nước: nhà nước độc tài, chuyên chế, nhà nước dân chủ. Các nhà nước độc tài, chuyên chế có đặc trưng là nhà nước được điều khiển bởi một nhóm thiểu số trong xã hội, thậm chí là một cá nhân, quyền lực nhà nước không bị hạn chế hay ràng buộc bởi bất cứ thể chế, thiết chế nào; quan hệ giữa nhà nước với người dân là quan hệ mệnh lệnh, phục tùng một chiều một cách tuyệt đối, nhà nước sử dụng biện pháp bạo lực để thực hiện quyền lực nhà nước. Ngược lại, trong nhà nước dân chủ, quyền lực tối cao trong xã hội thuộc về nhân dân, nhân dân tổ chức nên nhà nước và kiểm soát hoạt động của nhà nước.
Chủ nghĩa Mác - Lênin tiếp cận kiểu nhà nước theo tiến trình lịch sử của sự phát triển xã hội. Khi nghiên cứu quy luật vận động phát triển của đời sống xã hội, c. Mác đã bắt đầu từ quan hệ sản xuất, “coi đó là những quan hệ cơ bản, ban đầu và quyết định tất cả mọi quan hệ khác” Ông cho rằng, mỗi xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất riêng biệt, đặc trưng cho xã hội đó. c. Mác viết: Tống hợp lại thì những quan hệ sản xuất hợp thành cái mà người ta gọi là những quan hệ xã hội, là xã hội và hơn nữa hợp thành một xã hội ở vào một giai đoạn phát triến lịch sử nhất định, một xã hội có tính chất độc đáo riêng biệt. Xã hội cổ đại, xã hội phong kiến, xã hội tư sản đều là những tổng thể quan hệ sản xuẩt như vậy, mỗi tổng thể đó đồng thời lại đại biểu cho một giai đoạn của người Hy Lạp và Roma cổ đại, về sau được dùng phổ biến trên thế giới, quan niệm này đơn giản chỉ dựa vào yếu tố địa lý. Ngày nay, phân biệt nhà nước phương Đông và nhà nước phương Tây không chỉ đơn thuần dựa trên yếu tố địa lý mà còn dựa vào nhiều tiêu chí khác (nhân chủng, ngữ hệ, văn hoá, kinh tế, chính trị...).
Mác gọi mỗi giai đoạn phát triển đặc thù đó là một hình thái kinh tế - xã hội, bao gồm một cơ sở hạ tầng và một kiến trúc thượng tầng tương ứng. Trong thượng tầng kiến trúc của xã hội có giai cấp luôn tồn tại nhà nước. Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tương ứng một hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp là một kiểu nhà nước. Đặc điểm của mỗi kiểu nhà nước do kiểu quan hệ sản xuất đặc thù trong xã hội tương ứng quy định.
Theo quan niệm truyền thống, xã hội có giai cấp đã và sẽ trải qua các hình thái kinh tế xã hội là chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, tương ứng là bốn kiểu nhà nước: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đối với các nhà nước phương Đông cổ đại, hiện có hai quan điểm khác nhau, một số người vẫn cho đây thuộc kiểu nhà nước chủ nô (theo mô hình Hy Lạp, Roma) tuy có một số điểm riêng biệt, những người khác thì cho hoàn toàn không thể coi là nhà nước chủ nô, “vì sự dị biệt giữa các quốc gia này với chế độ chiếm nô lớn hơn nhiều sự tương đồng”. Điều đó càng chứng tỏ, sự phát triển của nhà nước mang tính chất đa dạng và phức tạp.
Xem thêm: Dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực hành chính của Công ty Luật TNHH Everest
Cần lưu ý rằng, sự hình thành và phát triển của mỗi hình thái kinh tế xã hội là cả một quá trình, từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác đều phải trải qua một thời kỳ gọi là thời kỳ quá độ. Chính vì vậy, sự phân chia kiểu nhà nước chỉ có ý nghĩa tương đối. Trong cùng một kiểu, nhà nước ở thời kì đầu của mỗi hình thái kinh tế xã hội có thể có nhiều điểm khác biệt so với nhà nước ở thời kì sau đó.
Việc phân chia kiểu nhà nước theo quan điểm trên đây của chủ nghĩa Mác - Lênin không chỉ giúp chúng ta nhìn nhận quá trình vận động, phát triển của nhà nước mà qua đó còn có thể nhận thức phát triển đặc thù trong lịch sử nhân loại”} c. Mác gọi mỗi giai đoạn phát triển đặc thù đó là một hình thái kinh tế - xã hội, bao gồm một cơ sở hạ tầng và một kiến trúc thượng tầng tương ứng. Trong thượng tầng kiến trúc của xã hội có giai cấp luôn tồn tại nhà nước. Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tương ứng một hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp là một kiểu nhà nước. Đặc điểm của mỗi kiểu nhà nước do kiểu quan hệ sản xuất đặc thù trong xã hội tương ứng quy định.
Theo quan niệm truyền thống, xã hội có giai cấp đã và sẽ trải qua các hình thái kinh tế xã hội là chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, tương ứng là bốn kiểu nhà nước: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đối với các nhà nước phương Đông cổ đại, hiện có hai quan điểm khác nhau, một số người vẫn cho đây thuộc kiểu nhà nước chủ nô (theo mô hình Hy Lạp, Roma) tuy có một số điểm riêng biệt, những người khác thì cho hoàn toàn không thể coi là nhà nước chủ nô, “vì sự dị biệt giữa các quốc gia này với chế độ chiếm nô lớn hơn nhiều sự tương đồng”.
Điều đó càng chứng tỏ, sự phát triển của nhà nước mang tính chất đa dạng và phức tạp. Cần lưu ý rằng, sự hình thành và phát triển của mỗi hình thái kinh tế xã hội là cả một quá trình, từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác đều phải trải qua một thời kỳ gọi là thời kỳ quá độ. Chính vì vậy, sự phân chia kiểu nhà nước chỉ có ý nghĩa tương đối. Trong cùng một kiểu, nhà nước ở thời kì đầu của mỗi hình thái kinh tế xã hội có thể có nhiều điểm khác biệt so với nhà nước ở thời kì sau đó.
Việc phân chia kiểu nhà nước theo quan điểm trên đây của chủ nghĩa Mác - Lênin không chỉ giúp chúng ta nhìn nhận quá trình vận động, phát triển của nhà nước mà qua đó còn có thể nhận thức được điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Trên cơ sở đó, có thể nhận thức và giải thích đúng đắn bản chất, chức năng, bộ máy cũng như hình thức nhà nước trong mỗi giai đoạn phát triển của nó. Đó chính là quan điểm biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà nước cũng như các sự vật, hiện tượng khác đều luôn vận động, biến đổi không ngừng.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, sự thay thế các kiểu nhà nước là quá trình lịch sử tự nhiên. Sự thay thế này có thể diễn ra một cách tuần tự, từ kiểu nhà nước thấp đến kiểu nhà nước cao hơn. c. Mác viết: “về đại thể, có thể coi các phương thức sản xuất châu A, cổ đại, phong kiến và tư sản hiện đại là những thời đại tiến triển dần dần của hình thái kinh tế - xã hội”.Đối với mỗi nước cụ thể, do điều kiện lịch sử khách quan, có thể bỏ qua một hoặc một số kiểu nhà nước nhất định.
Nguyên nhân sâu xa của sự thay thế kiểu nhà nước là mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong một phương thức sản xuất xã hội. Khi mâu thuẫn này được giải quyết thi phương thức sản xuất mới được thiết lập, cùng với nó có một kiểu kiến trúc thượng tầng mới và tương ứng là một kiểu nhà nước mới. Kiểu nhà nước sau luôn tiến bộ hơn kiểu nhà nước trước vì nó được xây dựng trên cơ sở quan hệ sản xuất phù hợp hơn với trình độ của lực lượng sản xuất đã phát triển ở trình độ cao hơn, cơ sở xã hội của nhà nước rộng rãi hơn; xung đột giai cấp trong xã hội đó thường đỡ gay gắt hơn.
Lịch sử cho thấy, có nhiều con đường đưa đến sự thay thế các kiểu nhà nước, có thể thông qua cách mạng xã hội dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang, cũng có thể thông qua các cuộc cải cách xã hội một cách toàn diện và triệt để, trong đó kiểu quan hệ sản xuất cũ dần dần bị thay thế bởi kiểu quan hệ sản xuất mới tiến bộ hơn. Ở đây quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định.
Xem thêm: Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
3- Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest
[a] Bài viết Nguồn gốc nhà nước và các kiểu Nhà nước được chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
[b] Bài viết Nguồn gốc nhà nước và các kiểu Nhà nước có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
[c] Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý, hoặc thuê luật sư tư vấn cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: (024) 66 527 527, E-mail: info@everest.org.vn.
TVQuản trị viênQuản trị viên
Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm