Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng gồm những gì?

24/06/2021
Everest Law Firm
Everest Law Firm

 

Có hai phương pháp tính thuế giá trị gia tăng là phương pháp khấu trừ thuế GTGT và phương pháp tính trực tiếp. Đó là phương pháp nào?

 

 

tranh luận trong nghề Công ty Luật TNHH Everest – Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198

 

Thuế suất

 

 

Có ba mức thuế suất thuế GTGT như sau:

 

 

- 0%:Mức thuế suất này áp dụng cho hàng hóa, dịch vụ xuất - Gồm cả hàng hóa/dịch vụ bán ra nước ngoài/bán trong khu thuế quan và tiêu dùng bên ngoài Việt Nam/trong khu phi thuế Hàng gia công chuyển tiếp hoặc xuất khẩu tại chỗ (theo quy định),

 

 

hàng hóa bán cho cửa hàng miễn thuế, một số dịch vụ xuất khẩu, hoạt động xây dựng và lắp đặt công trình cho doanh nghiệp chế xuất, dịch vụ hàng không, hàng hải và vận tải quốc tế.

 

 

- 5%: Mức thuế suất này thường áp dụng cho các ngành và lĩnh vực của nền kinh tế có liên quan với việc cung cấp các loại hàng hóa và dịch vụ thiết yếu, bao gồm: nước sạch, phân bón, dụng cụ giảng dạy; sách; thực phẩm chưa qua chế biến; thuốc chữa bệnh và trang thiết bị y tế; thực phẩm chăn nuôi; một số sản phẩm và dịch vụ nông nghiệp; dịch vụ khoa học và công nghệ; mủ cao su sơ chế, đường và các phụ phẩm; một số hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao và nhà ở xã hội.(xem thêm: hợp đồng đặt cọc mua đất)

 

 

- 10%: Đây được coi là mức thuế suất “phổ thông” áp dụng cho các đối tượng chịu thuế GTGT nhưng không được hưởng mức thuế suất 0% hoặc 5%. nếu không xác định được một mặt hàng hóa nào theo biểu thuế quy định, thì doanh nghiệp bị GTGT theo mức thuế suất cao nhất cho loại h nghiệp cung cấp.

 

 

Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu trong cách tính thuế giá trị gia tăng.

 

 

Hàng hóa, dịch vụ được bán, cung ứng trực tiếp cá nhân ở nước ngoài, bao gồm tổ chức, cá nhân thuế quan, sẽ được hưởng mức thuế suất thuế GTGT 0% nếu hàng hóa, dịch vụ được tiêu dùng bên ngoài Việt Nam hoặc trong khu phí thuế quan

 

 

Để được áp dụng mức thuế suất thuế GTGT 0% và dịch vụ xuất khẩu (trừ các dịch vụ vận tải quốc tế). chứng minh bao gồm hợp đồng, chứng từ thanh toán kì mặt, tờ khai hải quan (đối với hàng hóa xuất khẩu).

 

 

Một số dịch vụ không được áp dụng thuế suất thuế GTGT  bao gồm: quảng cáo, khách sạn, đào tạo, hội nghị, giải trí, du lịch lữ hành cung ứng tại Việt Nam cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài và một số dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp trong khu phi thuế quan bao gồm dịch vụ cho thuê nhà, dịch vụ vận chuyển đưa đón n động, một số dịch vụ ăn uống và dịch vụ cung cấp gắn với việc bán, phân phối sản phẩm, hàng hóa tại Việt Nam.(đọc về: hợp đồng hợp tác kinh doanh là gì)

 

 

Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng

 

 

Có hai phương pháp tính thuế GTGT là phương pháp khấu trừ thuế GTGT và phương pháp tính trực tiếp trên GTGT:

 

 

(i) Phương pháp khấu trừ thuế GTGT

 

 

- Đối tượng áp dụng: Phương pháp này áp dụng cho các cơ SỞ kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật bao gồm:

 

 

+ Cơ sở kinh doanh đang hoạt động có độ cung cấp dịch vụ chịu thuế GTGT hàng năm từ 1 tỷ đồng trở lên;

 

 

Một số trường hợp tự nguyện đăng ký kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

 

 

- Xác định số thuế GTGT phải nộp.

 

 

Số thuế GTGT phải nộp băng (số thuế GTGT đầu ra trừ (-) số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

 

 

- Cách tính thuế GTGT đầu ra

 

 

Thuế GTGT đầu ra được xác định bằng giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế (chưa bao gồm thuế) nhân với thuế suất thuế Chi hàng hóa nhập khẩu, giá tính thuế là giá nhập tại cửa 1 thuế nhập khẩu (nếu có), cộng (+) thuế bảo vệ môi trường (nếu có). Đối với hàng hóa theo phương thức trả góp (trừ bất động sản). Giá tính thuế là giá bán trả một lần chưa có thuế GTGT của hàng hóa đó, không bao gồm khoản lãi trả góp, trả chậm.

 

 

- Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

 

 

Đối với hàng hóa, dịch vụ mua trong nước, thuế GTGT đầu vào n khấu trừ được xác định dựa trên hóa đơn thuế GTGT mua hàng dịch vụ. Đối với hàng hóa nhập khẩu, vì không có hóa đơn thuế GTGT đầu vào được khấu trừ được xác định dựa trên chứng từ nộp thuế GTGT khâu nhập khẩu. Hóa đơn thuế GTGT có thể được kê khai và khấu trừ vào bất kỳ thời điểm nào trước khi cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền công bố quyết định kiểm tra thuế, thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế. Thuế GTGT đầu vào cho hàng hóa, dịch vụ có trị giá từ 20 triệu đồng trở lên chỉ được khấu trừ khi có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt. Thuế GTGT đầu vào nộp này cho các NTNN (theo chế độ thuế NTNN) cũng được khấu trừ khi nộp thuế.

 

 

Các doanh nghiệp thuế GTGT thì không doanh nghiệp cung GTGT 0% hoặc thuộc doanh nghiệp cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ không chịu T01 thì không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào. Nhưng doanh nghiệp cung cấp hàng hóa và dịch vụ hưởng thuế suất thuế GTGT đầu vào. Trong trường hợp một doanh nghiệp vừa có doanh thu chịu thuế GTGT và doanh thu không chịu thuế GTGT thì doanh nghiệp đó chỉ được khấu trừ thuế GTGT  đầu vào của phần hàng hóa hoặc dịch vụ mua vào hoạt động chịu thuế GTGT.(quan tâm tới: hợp đồng tặng cho)

 

 

Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT

 

 

Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp 1 GTGT bằng GTGT nhân với thuế suất thuế GTGT với hoạt động mua, bán, chế tác vàng bạc, đá quý.

 

 

Trường hợp trong kỳ tính thuế phát sinh GTGT kinh doanh vàng, bạc, đá quý thì được tính bù trừ và của hoạt động kinh doanh vàng, bạc, đá quý trong cùng kỳ đó. Trường hợp không có phát sinh GTGT dương hoặc GTGT dự trừ GTGT âm thì được kết chuyển để trừ vào GTGT của kỳ sau trong năm nhưng không được kết chuyển tiếp sang năm sau.

 

 

b2) Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp tính trực GTGT bằng tỷ lệ % nhân với doanh thu áp dụng như sau:

 

 

- Đối tượng áp dụng: Phương pháp này áp dụng đối với:

 

 

+ Cơ sở kinh doanh đang hoạt động có doanh thu chịu thuế GTGT hàng năm thấp hơn 1 tỷ đồng;

 

 

+ Cá nhân và hộ kinh doanh;

 

 

+ Doanh nghiệp, hợp tác xã mới thành lập, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện theo phương pháp khấu trừ;

 

 

+ Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam không theo Luật Đầu tư hoặc các tổ chức khác không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật;

 

 

- Xác định thuế GTGT phải nộp: Số thuế GTGT phải nộp GTGT phải nộp bằng (=) GTGT của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra nhân (x) thuế suất thuế GTGT.

 

 

Phương pháp kê khai thuế GTGT đã lựa chọn phải được duy trì trong 2 năm liên tục.

 

 

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1.  Bài viết trong lĩnh vực nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
  2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
  3.  Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198, E-mail: info@everest.org.vn.

 

0 bình luận, đánh giá về Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng gồm những gì?

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
3.03877 sec| 954.352 kb