Địa vị pháp lý của Luật sư nội bộ

Địa vị pháp lý của Luật sư nội bộ

Luật sư nội bộ (In-house Councel) không phải là chức danh pháp lý chính thức, mà thuật ngữ chỉ một hoặc một nhóm Luật sư làm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp mà không phải là Công ty luật hoặc Văn phòng luật sư. Phạm vi công việc của Luật sư nội bộ là giải quyết các vấn đề pháp lý theo nhu cầu của chính tổ chức, doanh nghiệp nơi mình làm việc.
Thiết lập phòng pháp chế nội bộ

Thiết lập phòng pháp chế nội bộ

Pháp lý nội bộ đang nhanh chóng trở thành một trong những bộ phận quan trọng nhất trong thế giới kinh doanh hiện đại. Từ các công ty khởi nghiệp đến các công ty đa quốc gia, việc có một đội ngũ Pháp lý nội bộ vững mạnh có thể giúp doanh nghiệp phát triển mạnh trong một thế giới cạnh tranh và quản lý bối cảnh rủi ro ngày càng phát triển.
Giám đốc pháp chế doanh nghiệp

Giám đốc pháp chế doanh nghiệp

Giám đốc pháp chế (Chief legal officer) hay Tổng cố vấn (General counsel) thường sẽ là luật sư có cấp bậc cao nhất trong nhóm pháp chế nội bộ, chịu trách nhiệm giám sát bộ phận pháp chế nội bộ, xác định các vấn đề pháp lý và tư vấn cho đội ngũ điều hành cấp cao trong công ty.
Các loại phí pháp lý

Các loại phí pháp lý

Loại thỏa thuận phí pháp lý mà bạn thực hiện với luật sư của mình sẽ có tác động đáng kể đến số tiền bạn sẽ trả cho dịch vụ của họ.
10 lý do để lựa chọn công việc luật sư nội bộ

10 lý do để lựa chọn công việc luật sư nội bộ

Nhiều luật sư bắt đầu sự nghiệp pháp lý của họ trong các công ty luật. Tuy nhiên, sau đó họ đã chuyển đổi trở thành luật sư nội bộ tại một doanh nghiệp khác. 10 lý do sau đây để một luật sư quyết định trở thành luật sư nội bộ.
Phí luật sư: những điều cơ bản

Phí luật sư: những điều cơ bản

Tìm hiểu những kiến ​​thức cơ bản về phí luật sư (attorneys' fees) trước khi thuê luật sư sẽ giúp bạn tránh được sự hiểu lầm thường gặp giữa luật sư và khách hàng - tiền bạc.
Số giờ tính phí luật sư và tối đa hóa lợi nhuận của công ty luật

Số giờ tính phí luật sư và tối đa hóa lợi nhuận của công ty luật

Số giờ có thể tính phí (billable hours) là huyết mạch của một công ty luật nhỏ. Việc nắm vững nghệ thuật và khoa học trong việc xác định, điều hướng và cân bằng chúng cùng với các chức năng khác trong vai trò của luật sư là rất quan trọng cho sự thành công của bạn. Tuy nhiên, giữa việc quản lý nhiều khách hàng, tính toán số giờ để lập hóa đơn cho những khách hàng đó và tính toán những gì được coi là “có thể lập hóa đơn” ngay từ đầu, là điều không dễ dàng.  
Phí luật sư tính theo giờ sẽ luôn phương thức phổ biến nhất

Phí luật sư tính theo giờ sẽ luôn phương thức phổ biến nhất

Số giờ tính phí (billable hours) của luật sư ngày càng bị chỉ trích vì khuyến khích sự kém hiệu quả và tạo ra những động cơ sai trái cho luật sư. Người sử dụng dịch vụ pháp lý ngày càng có xu hướng thỏa thuận về phí thay thế (alternative fee arrangements, AFAs). Thế nhưng, các khảo sát cho thấy, phí tính theo giờ làm việc của luật sư luôn là phương thức phổ biến nhất (tham khảo: LexisnNxis, Anh).
Cách giải phóng thời gian của luật sư để làm việc với khách hàng

Cách giải phóng thời gian của luật sư để làm việc với khách hàng

Luật sư tại các công ty luật nhỏ dành quá nhiều thời gian cho công việc hành chính, quan liêu, quản lý và không có đủ thời gian thực sự hành nghề luật. Một khảo sát cho thấy, một luật sư trung bình chỉ làm việc hai tiếng rưỡi mỗi ngày cho các nhiệm vụ tiếp xúc với khách hàng (tham khảo: LexisnNxis, Anh).
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.14219 sec| 813.641 kb