Kỹ năng tổ chức cuộc họp nhóm trong nghề luật

27/06/2021
Đối với các cuộc họp mang tinh chất bắt buộc theo quy định pháp luật như việc nghị án của Hội đồng xét xử, trình tự, thủ tục tiến hành tổ chức cuộc họp phải tuân theo đúng quy định của pháp luật tố tụng

 

 Công ty Luật TNHH Everest – Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198

1- Kỹ năng tổ chức cuộc họp nhóm

Dù với các công việc trong nghề luật, phần lớn thời gian làm việc là sự tập trung nghiên cứu của các cá nhân nhưng những cuộc hợp nhóm (trực tiếp hoặc qua phần mềm) vẫn hết sức cần thiết.(tìm hiểu: văn bản đơn ly hôn)

Đối với các cuộc họp mang tinh chất bắt buộc theo quy định pháp luật như việc nghị án của Hội đồng xét xử, trình tự, thủ tục tiến hành tổ chức cuộc họp phải tuân theo đúng quy định của pháp luật tố tụng.

Ví dụ minh họa: Đối với việc nghị án tại phiên tòa hình sự sơ thẩm, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải lưu ý các vấn đề phải nghị án tại

Phòng Nghi âm, ngoài Hội đồng xét xử thì không ai được vào Phòng Nghị ản; chủ tọa phiên tòa chủ trì việc nghi án có trách nhiệm đang ra từng vấn đề của vụ án phải được giải quyết để Hội đồng xét xử thảo luận, quyết định; khi bắt đầu nghị án, chủ tọa phiên toà tự mình hoặc phản công một thành viên Hội đồng xét xiờ ghi biên bản nghị án và phá biến nội dung nghị ăn.

Đối với mỗi vẫn thể, chủ toạ nêu nội dung cần than luân, Chủ tọa có thể nêu quan điểm của mình trước hoặc sau khi các Hội thẩm có ý kiến. Nếu vì chưa cập nhật được hết các quy định của pháp luật mà các Hội thảm có ý kiến khác nhau thì chu tra phiên toà giải thích để các thành viên của Hội đồng xét xử tiếp tục trao đới, than luận về đường lối xa lý vụ án.(xem thêm: tranh chấp tài sản sau ly hôn)

Các thành viên Hội đồng xét xử phải giải quyết tất cả các vấn đề của vụ ăn bằng cách biểu quyết theo đa số về từng vẫn đề. Hội thẩm biểu quyết trước. Thẩm phán hiểu quyết sau cùng. Nếu không có ý kiến nào chiếm đa số thi phải thảo luận và biểu quyết lại từng ý kiến của các thành viên Hội đồng xét xử đã đưa ra thể xác định ý kiến chiếm đa số. Người có ý kiến số có quyền trình bày ý kiển của mình bằng văn bản và được đưa vận hồ sơ vụ án (Điều 326 Bộ luật là trong hình sự năm 2015)

2- Một số vấn đền cần lưu ý trong các cuộc họp

Đối với các cuộc họp nhóm trong nghề luật, ở những mức độ khác nhau, trưởng nhóm cần lưu ý một số vấn đề như sau:

Đánh giá sự cần thiết của cuộc họp

Trước khi triệu tập hợp cần xem xét cuộc họp có thật sự cần thiết hay không, mục tiêu của cuộc họp là gì. Trường hợp có thể trao đổi qua các hình thức khác như gửi thư điện tử (email), gặp và trao đổi trực tiếp với một số thành viên thì không cần tổ chức cuộc họp chung của nhóm. Thông thường, cần tổ chức cuộc họp nhóm khi nội dung cuộc hợp liên quan tới tất cả thành viên, thuộc một trong số các trường hợp sau:

(i) Cần thông tin chung tới các thành viên trong nhóm. Đây thường là những cuộc họp trong giai đoạn đầu, để thông tin về công việc của nhóm, cơ cấu tổ chức nhóm, dự kiến phân công công việc;

(ii) Cần thu thập ý kiến của các thành viên về các vấn đề liên quan. Đây thường là cuộc họp sau một thời gian thực hiện công việc của nhóm, các thành viên đã có kết quả nghiên cứu bước đầu để báo các;

(iii) Cần ra quyết định. Đây là cuộc họp trên cơ sở các ý kiến, đề xuất, giải pháp đã được chuẩn bị, các thành viên nghiên cứu, góp ý để ra quyết định chung của nhóm.

Chuẩn bị cuộc họp. Trưởng nhóm cần xác định mục tiêu, nội dung cuộc họp, thành phần tham gia cuộc họp, từ đó có thể tự mình hoặc phân công thành viên nhóm chuẩn bị các điều kiện về chuyên môn và hậu cần, cụ thể là: chuẩn bị tài liệu phục vụ cuộc họp, phòng họp, thức uống, đồ ăn nhẹ (nếu cần), giấy mời, thông báo họp...

Tùy tính chất và quy mô cuộc họp mà các công việc chuẩn bị có thể đơn giản hoặc phức tạp nhưng nội dung chuyên môn, các tài liệu cần thiết luôn cần được chuẩn bị chu đáo. Dù thành viên nhóm trực tiếp chuẩn bị thì trường nhóm cũng cần rà soát để bảo đảm không có sai sót hoặc thiếu tài liệu làm ảnh hưởng tới hiệu quả cuộc họp.

3- Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:

1. Bài viết trong lĩnh vực nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198 E-mail: info@everest.net.vn.

 

0 bình luận, đánh giá về Kỹ năng tổ chức cuộc họp nhóm trong nghề luật

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Tổng đài tư vấn: 024-66 527 527
Giờ làm việc: Thứ 2 - Thứ 7: 8h30 - 18h00
0.19029 sec| 942.719 kb