Mua bán doanh nghiệp - lý do hình thành và đặc điểm nhận diện
I- Lý do hình thành
“Cân mua công ty chuyên vê linh vuc xây dung, thuong mai và co khí.Yêu câu:Loai hình:Công ty trách nhiêm hữu hạn hoặc Công ty cô phân,dia chi ở các quân nôi thành cua Hà Noi; Thué môn bài dóng dú, không vay ngân hàng,không có công nợ, dã in và sử dung hóa đơn VAT”
“Bán công ty chuyên vê linh vuc xây dựng, cung cấp hóa chất dộc quyên và thi công tai Thành pho Hô Chí Minh,thành lập tháng 01/2016,so hũu thưong hiêu hóa chat dôc quyên tai Viet Nam,làm dai diên và nhâp khẩu sản phẩm truc tiep từ Mỹ, liên ket sân xuất thương hiệu hóa chat riêng tai Viêt Nam, đã ký hop đông cung cấp và thi công trên 55 du án trên toàn quốc, dú nghĩa vu thuê, hóa don VAT dang su dung còn 3 cuốn, he thông khách hàng bên vững... Giá chuyên nhuong:9 ty dông,có thuong luong".
Trên đây là hai trong sốhàng trăm mẩu quảng cáo có nội dung tương tự được rao trên website www.sanmuabandoanhnghiep.vn cúa Vǎn phòng Luật Newvision. Với website trên,công ty dang tạo ra một “siêu thị” mà hàng hóa trao đổi chính là các doanh nghiệp
Tập đoàn bao hiểm Daiichi của Nhát Bân làm thủ tục mua lai toàn bộ cô phân của Bao Minh-CMG và se tr thành công ty bao hiêm nhân thọ dâu tiên cúa Nhat Ban hoat dong tai Việt Nam' và còn nhiêu hoạt động mua bán, sáp nhap doanh nghiệp dang diễn ra, thậm chí không dừng lại ở biên giới quốc gia (mua bán, sáp nhâp doanh nghiệp có tính xuyên quốc gia). Các hoạt động đâu tư sôi động này phẩn nào phản ánh xu hướng hình thành phát triên cúa một hiên tuong kinh tế mói trong nên kinh tế Việt Nam cũng như nhu cẩu điểu chỉnh pháp luật phù hợp đối với chúng. Mua bán tài sản doanh nghiêp hay mua bán doanh nghiêp? Mua bán một phân doanh nghiệp hay chuyển nhượng vốn góp? Mỗi quan hệ đểu được thực hiện theo những khuôn khổnhất đinh, phụ thuộc vào quy đinh pháp luat hiên hành. Mỗi quan hệ cũng đòi hỏi chủ thể phải dự liệu những tình huống có thê phát sinh để đưa vào hop dông nhũng noi dung thoa thuân cân thiết. Xuất phát từ điêu này, nhận diện quan hệ mua bán doanh nghiệp và tìm hiểu quy định pháp luật hiện hành là công việc quan trọng để có định hướng đúng trong hop đông mua bán doanh nghiêp.
Nhiều năm trước đây, khi không muốn tiếp tuc kinh doanh, chủ đdâu tư nghĩ đến giai pháp giải thể doanh nghiệp. Bằng cách đó,việc thu hôi vốn đâu tu duợc thực hiện từ việc thanh lý các tài sản hữu hình của doanh nghiệp và lãng phí rất nhiểu giá tri tiêm năng của doanh nghiệp. Bán lại doanh nghiệp dể thu hôi vốn cho phép chú doanh nghiệp không chỉ bán được tài sản hữu hình mà còn bán được ca thuong hiệu,quyên tiếp tuc san xuất kinh doanh ngành nghê, hệ thống khách hàng, hệ thống nhân sự quán lý, hành chính, lao động kỹ thuật, lao dong phổ thông.. Đây là giải pháp mang lại lợi ích kinh tế cao nhất cho chú so hữu doanh nghiêp.
Đôi với nhà đầu tư - người mua lại doanh nghiệp, việc khòi nghiệp bàng việc mua lại một doanh nghiệp cũ khiến họ khóng mát còng xây dựng hệ thống (tìm địa điểm, mua thiết bị, xáy dụng nhà xuong, thiêt kế thương hiệu, xây dựng bộ máy.. Bằng cách mua lại doanh nghiệp, mọi thú đã có sẵn, chủ đầu tu chỉ cân điểu chỉnh lại cho phù hợp vôi ý tuởng của mình. Không nhùng thế, mua lại doanh nghiệp có thê cho phép khai thác loi thé mang lưới khách hàng đang phục vụ, lợi thế về thưong hiệu v.v..
Một số người mới khởi nghiệp muốn mua mọi thứ mới. Đây là con đường dẫn đến phải trả “học phí” vì thục tế buớc vào kinh doanh chi phí đầu tư càng cao tính rủi ro càng lôn. Mua lại một doanh nghiệp là một cách khôn ngoan để đua rủi ro xuống múc thấp nhất vì đã có sẵn khách hàng và loai bo duọc vap ngã qua kinh nghiêm cua nguòi di truóc. O các nuớc phát triên, khi mói khoi tao doanh nghiêp, nguòi ta thuong nghi tói viêc mua lại một doanh nghiệp đã có sẵn, ngay cả những tập đoàn lớn khi muốn phát triển một mang kinh doanh hay phát triển một thị truòng mới, họ thường nghĩ đến mua lại các công ty hay sáp nhập vói các công ty khác để tận dụng những uu thế có sẵn và giảm thiểu rủi ro... Trên thế giới đã có rất nhiểu tỷ phú giàu lên bằng cách mua lai các doanh nghiệp nhu nhà tỷ phú Mirko Kovats nguoi Áo. Chỉtrong một thời gian ngắn ông đã tạo ra một đế chế tài chính dáng kinh ngạc chỉ bằng cách mua lại các doanh nghiệp, thâm chí là các doanh nghiêp phá sản
Đối với xã hội, trong trường hợp doanh nghiệp chuyển nhuọng dúng truớc nguy cơ phá sản, việc chuyển nhượng doanh nghiệp thành công sẽ khiến người lao động tiếp tục có cơ hội việc làm, tránh tình trạng thất nghiệp và nhiểu vấn đề xã hội phức tạp.
Đối với Nhà nuớc, khi doanh nghiệp chuyên nhuợng thành công, Nhà nuớc thu đuợc thuế và tiếp tục thu duợc thuế tù chú doanh nghiệp môi khi họ làm ǎn hiệu quả.
II- Nhận diện quan hệ “mua bán doanh nghiệp”
Về lý thuyết, mua bán doanh nghiệp là việc chủ sở hữu doanh nghiêp chuyên quyên sở hữu doanh nghiệp cho nguời mua. “Bán doanh nghiêp” là việc chuyển đổi sở hũu toàn bộ một doanh nghiệp (hoặc một đơn vị hạch toán phụ thuộc của doanh nghiệp) có thu tiền. Theo quan hệ mua bán đó, nguời bán sẽ chấm dứt hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp còn người mua tiếp nhận doanh nghiệp đã mua để tiếp tục khai thác các giá trị của nó vào mục đích kinh doanh.
Mua bán doanh nghiêp, trước hêt, mang ban chat pháp lý cua quan hệ mua bán - đó là quan hệ chuyển quyển sở hữu có thu tiển. Tuy vậy, đối tutợng mua bán ở đây không phải là loại “tài sản” đơn thuẩn (tài sản doanh nghiệp) mà là “Doanh nghiệp”. Khi thỏa . thuận mua bán doanh nghiệp, bên bán, bên mua không chỉ thỏa thuận và định giá các tài sản hữu hình của doanh nghiệp nhưdây chuyển sản xuất, thiết bị kỹ thuật, phương tiện vận chuyển, v.v. mà còn thỏa thuận và định giá cả các giá trị tiểm năng, giá trị vô hình của doanh nghiệp như tên thương mại, nhãn hiệu hàng hóa, đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghể, hệ thống quản lý nghiệp vụ, hệ thống khách hàng, đại lý phân phối... Chính vì vậy, việc mua bán doanh nghiệp không chỉ dẫn đến chuyển giao tài sản hữu hình mà còn dẫn đến việc chuyển giao quyển tiếp tục khai thác các giá trị tài sản vô hình của doanh nghiệp đã bán cũng như việc chuyển giao quyển và nghia vụ tài sản của doanh nghiệp với người thứ ba (bao gồm cả quyển và nghĩa vụ đối vối khách hàng, quyển và nghǐa vụ đôi với người lao động..).
Trên thực tế, việc mua bán doanh nghiệp diễn ra rất da dang. Mua bán doanh nghiệp theo hợp đồng mua bán doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện được đối với doanh nghiệp một chủsở hữu hoặc doanh nghiệp có ít đồng sở hữu chủ. Khi đó, chủsở hữu duy nhất hoặc các đồng chủ sở hữu có thể cùng dúng tên là bên bán doanh nghiệp, cùng đàm phán, thỏa thuận, thống nhất các điểu khoán mua bán doanh nghiệp. Song, đối với doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu (ví dụ như công ty cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn có đông thành viên góp vốn), việc mua bán doanh nghiệp không thể hoặc rất khó để thực hiện thỏa thuận mua bán doanh nghiệp và ký kết hợp đồng mua bán doanh nghiệp. Trong những trường hợp này, bên có ý định mua doanh nghiệp sẽ thực hiện mua lại doanh nghiệp thông qua mua thâu tóm cổ phẩn, phẩn vốn góp, tức là thông qua việc mua bán cô phân, phân vn góp để thâu tóm, nắm quyên sở hữu và kiểm soát đối với doanh nghiệp mục tiêu. Bởi vì, trong công ty cổ phần, đại hội đồng cổ đông cũng không có thẩm quyển quyết định việc bán doanh nghiệp. Cho dù toàn bộ cổ đông biểu quyết việc bán doanh nghiệp thì việc bán doanh nghiệp cũng sẽ gặp vướng mắc khi công ty cổ phẩn còn có những cổ đông không có quyển biểu quyết tại đại hội đồng cổ đông nhưng họ cũng là đổng sở hữu chủ của công ty cổ phần.
Những phân tích trên cho thấy, hợp đồng mua bán doanh nghiệp không phải là phương thức duy nhất để thực hiện việc mua bán hay mua lại một doanh nghiệp. Để sở hữu hay kiểm soát, chi phôi môt doanh nghiệp, nguời mua có thể thục hiện thông qua việc mua lại cổ phẩn, phẩn vốn góp để đạt được mục đích của mình.
Pháp luật hiện hành của Việt Nam có các quy dinh vê bán doanh nghiêp tu nhân trong Luật Doanh nghiep nǎm 2014, quy dinh vê mua lai doanh nghiêp trong Luat Canh tranh nǎm 2018, quy dinh vê bán doanh nghiêp 100% von nhà nuóc trong Nghi dinh số 128/2014/NÐ-CP ngày 31/12/2014 cua Chính phu vêbán, giao,chuyên giao doanh nghiêp 100% von nhà nuóc. Luat Ðâu tu nǎm 2014, 2016, 2017, 2018, 2019 cũng có quy dinh vê dâu tu, góp von, mua lai cô phân, phan von góp tai to chúc kinh te. Ngoài ra,Luat Doanh nghiêp nǎm 2014 còn quy dinh hoat dong mua bán doanh nghiệp như các quy định vê: (i) vấn để chuyên nhuong cổ phân, vốn góp của thành viên;(ii) vấn đê chuyên nhuong một phân,hoǎc toàn bô von diêu lệ cho tô chúc, cá nhân khác;(iii) vấn dê bán tài san có giá tri lón cua doanh nghiep. Cu thể như sau:
Khoản 4 Ðiều 29 Luât Canh tranh nǎm 2018 quy đinh:“Mua lai doanh nghiêp là viêc một doanh nghiêp trực tiếp hoặc gián tiếp mua toàn bộ hoặc một phẩn vốn góp, tài sản cua doanh nghiêp khác đủ để kiểm soát, chi phôi doanh nghiêp hoặc môt ngành, nghê cua doanh nghiêp bi mua lại”.
Bên cạnh quy định mua lại “phân vốn góp” để tiến tới thâu tóm doanh nghiệp, quy định của Luật Cạnh tranh năm 2018 cũng coi là mua bán doanh nghiêp dôi với trường hợp mua bán tài san của doanh nghiệp (một phân hoặc toàn bộ) nhưng việc mua bán đó phải dẫn đến hệ quả cho phép người mua kiểm soát toàn bộ hoặc một ngành nghể của doanh nghiệp bị mua lại. Trong khi giá trị “phân vốn góp” phán ánh cá giá trị tài sán hữu hình và giá trị tài sản vô hình thì việc mua bán tài sản của doanh nghiệp thông thường chỉ tính đến giá trị thực tế cúa tài sán hữu hình.Tuy nhiên,để có thể chi phối, kiểm soát doanh nghệp hoặc ngành, nghể kinh doanh của doanh nghiệp, trong pham vi một hoạt động mua bán doanh nghiệp, các bên không the chi thoa thuận việc mua bán tài sản thông thường (tài sản hữu hình) mà phải thỏa thuận thêm các vấn đề liên quan đến quyền tiếp tục Sản xuất kinh doanh hàng hóa mà doanh nghiệp cũ đang kinh doanh, với những nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại cū của doanh nghiệp bị mua lại.. Thông thường, việc kiểm soát toàn bộ ngành, nghề kinh doanh chỉ có được khi người mua mua lại toàn bộ doanh nghiệp và nếu chỉ mua một phần doanh nghiệp thì người mua thường chỉ có cơ hội kiểm soát một hoặc một số ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
Điều 187 Luật Doanh nghiêp nǎm 2014 quy dịnh riêng vê việc bán doanh nghiệp tư nhân. Theo đó, chủ doanh nghiệp tu nhân có quyển bán doanh nghiệp của mình cho nguời khác. Sau khi bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm vể các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp phát sinh trong thời gian truóc ngày chuyên giao doanh nghiệp, trừ trường hợp người mua, người bán và chu nọ của doanh nghiệp có thỏa thuận khác. Người bán, người mua doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định của pháp luật vể lao động. Người mua doanh nghiệp phải đăng ký thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân theo quy dịnh của pháp luật hiện hành.
- Bán theo phương thức trực tiếp” là phương thức đàm phán, thoa thuân và ký hợp đồng trục tiếp giữa nguời bán doanh nghiệp, bộ phận doanh nghiệp với người mua doanh nghiệp, bộ phận doanh nghiêp trong trường hop chi có một tô chúc hoǎc táp thênguòi laodong trong doanh nghiệp hoǎc một nhóm nguòi hoǎc một cá nhân dǎng ký mua (sau dây goi tát là nguòi đǎng ký mua).
- "Bán theo phuong thúc dau giá” là phuong thútc lua chon nguòimuadoanh nghiêp,bô phan doanh nghiêp khi có tù hai nglòi dǎng ký mua tro lên thông qua tra giá canh tranh công khai tai phiên dấu giá.
Vê hâu qua pháp lý,viêc mua bán doanh nghiêp chi có thê dan dến viêc chấm dút hoạt động kinh doanh cúa chủ đâu tu mà không cham dut hoat dong kinh doanh cua doanh nghiêp. Doanh nghiêp van tôn tai liên tuc truoc, trong và sau quá trình mua bán.Neu dat duoc su thoa thuan chuyên giao quyên và nghĩa vu, nguòi mua doanh nghiêp se dúng vào vi trí cua chu sở huu doanh nghiêp dể tiếp tuc thuc hiên các quyên và nghia vu cúa doanh nghiêp vói khách hàng và vói các trái chu khác.
Viêc xem xét môt truong hop có phai là mua bán doanh nghiệp hay không,cân thiet dua vào ca hai dau hiêu sau dây:
(i) Môt là:Có hành vi mua bán một phân hoặc toàn bộ phân vốn góp, tài san của doanh nghiệp hay không?
(ii) Hai là:Viêc mua bán dó có dân den viêc nguời mua kiểm soát,chi phôi doanh nghiêp hoac mot ngành,nghê cua doanh nghiệp hay không?Ðê có duoc quyên này, nguoi mua và nguời bán không thể chi thoa thuan viêc mua bán tài san hữu hình nhu máy móc, thiết bi ky thuat mà kèm theo dó, ho sẽ thoa thuận chuyên nhuong các giá tri tài san vô hình (giá tri tiêm nǎng) cúa doanh nghiệp. Kha nǎng kiểm soát một trong số những ngành nghê kinh doanh của doanh nghiệp chỉ có thể xảy ra khi hoat động sán xuất kinh doanh ngành nghê dó duợc tô chúc tuong dối độc lập (độc lập vê nhân sự, kỹ thuật, ngành nghê, bộ máy quán lý hành chính...).
Dôi vôi viêc chuyên nhuong môt phân von diêu lê, giá chuyn nhuong có thê cao hon giá tri danh nghĩa cua phân von diêu lê do thỏa thuận xác dinh giá trị doanh nghiêp bao gôm cả các giá trị lợi thế, giá trị tài sán vô hình vào giá bán. Nguời nhân chuyén nhượng trở thành một thành viên công ty, thục hiện quyển chủsở hữu trong mối quan hệ với các đồng chủ sở hữu khác tuơng ứng với phẩn vốn góp của mình. Việc chuyển nhượng một phẩn vốn điểu lệ không dẫn đến quyển sở hữu độc lập của người nhận chuyển nhượng đối với doanh nghiệp đã mua, song có thể dẫn đến khả năng kiểm soát, chỉ phối doanh nghiệp nếu như họ sở hữu tỷ lệ vốn góp chi phối.
Đối với việc chuyển nhượng toàn bộ vốn điểu lệ, cần xem xét cụ thể nội dung thỏa thuận giữa các bên vể đối tuợng tài sân được chuyển nhượng. Vể lý thuyết, nếu như nội dung thỏa thuận chuyển nhượng cho phép người nhận chuyển nhượng quyển tiếp tục sử dụng tên thương mại, quyển tiếp tục kinh doanh ngành nghể kinh doanh trước đây, quyển sử dụng bộ máy nhân sự của doanh nghiệp... thì trường hợp này có bản chất là mua bán doanh nghiệp. Thực tế, người nhận chuyển nhượng toàn bộ vốn điểu lệdoanh nghiệp đểu xuất phát từ nhu cẩu kinh doanh và có tham vọng tiếp tục kinh doanh thông qua việc nhận chuyển nhượng và kế thừa toàn bộ tài sản hữu hình và vô hình của doanh nghiệp. Nếu không vì những yếu tố này, việc sử dụng khoản tiển thanh toán cho hợp đổng chuyển nhượng để thành lập mới một công ty còn đơn giản hơn rất nhiểu. Do đó, thỏa thuận chuyển nhuợng toàn bộ vốn điểu lệ thường gắn liên vôi hầu hêt các nội dung nói trên.
Từ những phân tích trên đây, có thể kết luận, quan hệ chuyển nhượng toàn bộ vốn điều lệ có đặc điểm của quan hệ mua bán doanh nghiệp. Do vậy, Luật Doanh nghiệp của Việt Nam không nên chỉ dừng lại ở quy định về quyền chuyển nhượng vốn điều lệ mà nên tiếp cận quy định vể quan hệ mua bán doanh nghiệp và có thêm các quy định phù hợp điểu chỉnh các quan hệ phát sinh từ quan hệ mua bán này.
III- Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest
(i) Bài viết trong lĩnh vực pháp …. được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
(ii) Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
(iii) Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: (024) 66 527 527, E-mail: info@everest.org.vn.
TVQuản trị viênQuản trị viên
Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm