Sản phẩm
Tin tức

Xem xét ưu điểm và nhược điểm của luật sư nội bộ doanh nghiệp
Luật sư nội bộ (in-house lawyer) tại công ty có nhiều ưu điểm so với làm việc tại công ty luật: có điều kiện tiếp cận người quản lý công ty, xử lý công việc trong phạm vi hoạt động rộng hơn, kiểm soát thời gian tốt hơn, ít áp lực hơn về số giờ tính phí... Luật sư nội bộ cần chấp nhận hạn chế so với làm việc tại công ty luật: mức thù lao ít hơn, ít tiếp cận tài nguyên hơn, ít tham khảo ý kiến từ đồng nghiệp, sự nghiệp gắn liền với vận mệnh của công ty.

Làm thế nào để theo đuổi nghề luật sư nội bộ doanh nghiệp?
Các công ty có xu hướng thuê các luật sư có nhiều kinh nghiệm để giảm số tiền phải chi cho việc đào tạo hoặc giám sát. Ngoài ra, họ có xu hướng tìm kiếm các luật sư “có đủ mọi năng lực”.

Nhược điểm của công việc luật sư nội bộ
Luật sư nội bộ (in-house attorney) sẽ chấp nhận hạn chế so với làm việc tại công ty luật như: mức thù lao ít hơn, ít tiếp cận tài nguyên hơn, ít tham khảo ý kiến từ đồng nghiệp, sự nghiệp gắn liền với vận mệnh của công ty.

Lý do bạn nên trở thành luật sư nội bộ
Luật sư nội bộ (in-house lawyer) tại công ty có nhiều ưu điểm như: có điều kiện tiếp cận người quản lý công ty, xử lý công việc trong phạm vi hoạt động rộng hơn, giờ giấc có thể điều chỉnh tốt hơn, ít áp lực hơn về số giờ tính phí... so với làm việc tại công ty luật.

Giới thiệu về công việc luật sư nội bộ
"Luật sư nội bộ (in-house lawyer hay in-house counsel) chính xác là gì?” Họ có phải là luật sư không hay họ chỉ đơn thuần là nhân viên của công ty? Chức năng của họ trong cơ cấu công ty là gì và họ có nghĩa vụ trung thành với ai? Bài viết này sẽ trả lời những câu hỏi nêu trên, đồng thời giải quyết những quan niệm và nhận thức sai lầm phổ biến về danh tính của luật sư nội bộ và vai trò của họ trong một công ty.

Địa vị pháp lý của Luật sư nội bộ
Luật sư nội bộ (In-house Councel) không phải là chức danh pháp lý chính thức, mà thuật ngữ chỉ một hoặc một nhóm Luật sư làm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp mà không phải là Công ty luật hoặc Văn phòng luật sư. Phạm vi công việc của Luật sư nội bộ là giải quyết các vấn đề pháp lý theo nhu cầu của chính tổ chức, doanh nghiệp nơi mình làm việc.

Giám đốc pháp chế doanh nghiệp
Giám đốc pháp chế (Chief legal officer) hay Tổng cố vấn (General counsel) thường sẽ là luật sư có cấp bậc cao nhất trong nhóm pháp chế nội bộ, chịu trách nhiệm giám sát bộ phận pháp chế nội bộ, xác định các vấn đề pháp lý và tư vấn cho đội ngũ điều hành cấp cao trong công ty.

Các vấn đề pháp lý về AI mà đội ngũ pháp lý nội bộ cần lưu ý
Với sự phát triển nhanh chóng gần đây của công nghệ trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence, viết tắt: AI), các luật sư nội bộ (in-house lawyers) có thể gặp nhiều khó khăn để tìm ra giải pháp tốt nhất để quản lý rủi ro (tham khảo: inhouselawyer, Anh).

10 lý do để lựa chọn công việc luật sư nội bộ
Nhiều luật sư bắt đầu sự nghiệp pháp lý của họ trong các công ty luật. Tuy nhiên, sau đó họ đã chuyển đổi trở thành luật sư nội bộ tại một doanh nghiệp khác. 10 lý do sau đây để một luật sư quyết định trở thành luật sư nội bộ.

So sánh luật sư nội bộ doanh nghiệp và luật sư công ty luật
Luật sư làm việc tại các công ty luật và chuyên gia pháp chế nội bộ (thường gọi là luật sư nội bộ, tiếng Anh: in-house councel) làm việc trong một doanh nghiệp đều là những chuyên gia pháp lý, họ có đặc điểm chung quan trọng, như kiến thức về pháp luật, kỹ năng phân tích, khả năng giao tiếp, trách nhiệm đạo đức và nhu cầu phát triển chuyên môn nghề nghiệp liên tục. Tuy nhiên, do đặc thù công việc hai loại luật sư nội bộ doanh nghiệp và luật sư công ty luật vẫn có điểm khác biệt quan trọng.

Kỹ năng của pháp chế doanh nghiệp xác định vấn đề pháp lý cần giải quyết
Xác định các vấn đề pháp lý cần giải quyết trong vụ việc là bước thứ 05 trong 08 bước cơ bản mà người làm pháp chế doanh nghiệp (luật sư nội bộ) cần thực hiện khi tiến hành tư vấn về một vụ việc nào đó. Các vấn đề pháp lý đó chính là các câu hỏi pháp lý, nhằm làm rõ các vấn đề pháp lý của một vụ việc cần tư vấn.
Đây cũng là một bước quan trọng đòi hỏi người làm pháp chế doanh nghiệp cần vận dụng được những kỹ năng của mình để hoàn thiện vấn đề. Hãy cùng Công ty Luật TNHH Everest tìm hiểu về kỹ năng xác định các vấn đề pháp lý cần giải quyết của vụ việc qua bài viết dưới đây.

Một số yêu cầu đối với người làm pháp chế doanh nghiệp
Ngoài những đòi hỏi chung như vậy, để có cơ hội thành công, người làm pháp chế cần phải là người có tư cách đạo đức tốt, có kiến thức pháp luật vững vàng, có kỹ năng làm việc chuyên môn về pháp chế thành thạo, có kỹ năng mềm tốt, giỏi ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ vào công việc tốt. Sở hữu những tiêu chí như vậy, người chọn làm pháp chế sẽ có nhiều cơ hội để phát triển và thăng tiến trong công việc của mình. Một số yêu cầu đối với người làm pháp chế doanh nghiệp.

Lựa chọn nghề pháp chế doanh nghiệp
Pháp chế doanh nghiệp là vị trí có vai trò tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ cơ quan quản lý, điều hành trong doanh nghiệp và thực hiện các công việc phát sinh liên quan đến pháp luật trong doanh nghiệp. Cùng tìm hiểu lựa chọn nghề pháp chế doanh nghiệp dưới bài viết này.

Để làm pháp chế doanh nghiệp cần học kỹ môn luật nào?
Nhiều cử nhân ngành luật quan tâm tới công việc pháp chế doanh nghiệp hay luật sư nội bộ doanh nghiệp. Câu hỏi mà nhiều bạn quan tâm: làm pháp chế doanh nghiệp thì nên tập trung nhiều vào lĩnh vực luật nào? Công ty Luật TNHH Everest chia sẻ một số thông tin, để các bạn đọc có hiểu thêm về công việc pháp chế doanh nghiệp hay luật sư nội bộ doanh nghiệp.

Dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực lao động - dành cho khách hàng doanh nghiệp
Pháp luật lao động có rất nhiều quy định về tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức, cá...