Sản phẩm
Tin tức
So sánh luật sư nội bộ doanh nghiệp và luật sư công ty luật
Luật sư làm việc tại các công ty luật và chuyên gia pháp chế nội bộ (thường gọi là luật sư nội bộ, tiếng Anh: in-house councel) làm việc trong một doanh nghiệp đều là những chuyên gia pháp lý, họ có đặc điểm chung quan trọng, như kiến thức về pháp luật, kỹ năng phân tích, khả năng giao tiếp, trách nhiệm đạo đức và nhu cầu phát triển chuyên môn nghề nghiệp liên tục. Tuy nhiên, do đặc thù công việc hai loại luật sư nội bộ doanh nghiệp và luật sư công ty luật vẫn có điểm khác biệt quan trọng.
Kỹ năng soạn thảo quyết định, nghị quyết
Quyết định là loại văn bản được doanh nghiệp thường xuyên sử dụng với mục đích để quyết định một vấn đề nào đó trong hoạt động quản lý, điều hành. Việc soạn thảo quyết định, nghị quyết cũng do người làm pháp chế doanh doạnh thực hiện theo yêu cầu của chủ doanh nghiệp.
Kỹ năng của pháp chế doanh nghiệp xác định vấn đề pháp lý cần giải quyết
Xác định các vấn đề pháp lý cần giải quyết trong vụ việc là bước thứ 05 trong 08 bước cơ bản mà người làm pháp chế doanh nghiệp (luật sư nội bộ) cần thực hiện khi tiến hành tư vấn về một vụ việc nào đó. Các vấn đề pháp lý đó chính là các câu hỏi pháp lý, nhằm làm rõ các vấn đề pháp lý của một vụ việc cần tư vấn.
Đây cũng là một bước quan trọng đòi hỏi người làm pháp chế doanh nghiệp cần vận dụng được những kỹ năng của mình để hoàn thiện vấn đề. Hãy cùng Công ty Luật TNHH Everest tìm hiểu về kỹ năng xác định các vấn đề pháp lý cần giải quyết của vụ việc qua bài viết dưới đây.
Kỹ năng tư vấn của người làm pháp chế doanh nghiệp
Tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp là công việc thường xuyên nhất của một người làm pháp chế doanh nghiệp. Để thực hiện việc tư vấn một cách thành thạo, hiệu quả, đòi hỏi người làm pháp chế bên cạnh việc nắm vững các quy định của pháp luật xoay quanh các vấn đề doanh nghiệp, ngoài ra còn phải rèn luyện thành thạo các kỹ năng tư vấn pháp luật.
Rủi ro của Người làm pháp chế doanh nghiệp
Trong hoạt động kinh doanh của mình doanh nghiệp luôn gặp phải những vấn đề pháp lý nhất định, dù đó là doanh nghiệp lớn hay nhỏ. Từ quản lý nội bộ doanh nghiệp, phát triển kinh doanh… tất cả đều tiềm ẩn nguy cơ có thể phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp, thiệt hại phát sinh từ những rủi ro pháp lý không đáng có. Và mỗi doanh nghiệp trong thời kỳ hiện nay đều cần bộ phận pháp chế. Vậy người làm pháp chế doanh nghiệp có đối diện với những rủi ro nghề nghiệp không? Những rủi ro của Người làm pháp chế doanh nghiệp sẽ bắt nguồn từ đâu?
Thăng tiến trong nghề pháp chế doanh nghiệp
Trong hoạt động kinh doanh của mình doanh nghiệp luôn gặp phải những vấn đề pháp lý nhất định, dù đó là doanh nghiệp lớn hay nhỏ. Từ quản lý nội bộ doanh nghiệp, phát triển kinh doanh… tất cả đều tiềm ẩn nguy cơ có thể phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp, thiệt hại phát sinh từ những rủi ro pháp lý không đáng có. Chính vì thế các doanh nghiệp rất cần bộ phận pháp chế.
Một số yêu cầu đối với người làm pháp chế doanh nghiệp
Ngoài những đòi hỏi chung như vậy, để có cơ hội thành công, người làm pháp chế cần phải là người có tư cách đạo đức tốt, có kiến thức pháp luật vững vàng, có kỹ năng làm việc chuyên môn về pháp chế thành thạo, có kỹ năng mềm tốt, giỏi ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ vào công việc tốt. Sở hữu những tiêu chí như vậy, người chọn làm pháp chế sẽ có nhiều cơ hội để phát triển và thăng tiến trong công việc của mình. Một số yêu cầu đối với người làm pháp chế doanh nghiệp.
Lựa chọn nghề pháp chế doanh nghiệp
Pháp chế doanh nghiệp là vị trí có vai trò tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ cơ quan quản lý, điều hành trong doanh nghiệp và thực hiện các công việc phát sinh liên quan đến pháp luật trong doanh nghiệp. Cùng tìm hiểu lựa chọn nghề pháp chế doanh nghiệp dưới bài viết này.
Để làm pháp chế doanh nghiệp cần học kỹ môn luật nào?
Nhiều cử nhân ngành luật quan tâm tới công việc pháp chế doanh nghiệp hay luật sư nội bộ doanh nghiệp. Câu hỏi mà nhiều bạn quan tâm: làm pháp chế doanh nghiệp thì nên tập trung nhiều vào lĩnh vực luật nào? Công ty Luật TNHH Everest chia sẻ một số thông tin, để các bạn đọc có hiểu thêm về công việc pháp chế doanh nghiệp hay luật sư nội bộ doanh nghiệp.
Kỹ năng tư vấn pháp luật của người làm pháp chế doanh nghiệp
Người làm pháp chế doanh nghiệp cần đề xuất cho doanh nghiệp về việc lựa chọn phương án pháp lý, để thể hiện tính chuyên nghiệp, sự tự tin, năng lực tin cậy và bản lĩnh nghề nghiệp của người làm pháp chế doanh nghiệp.
Dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực lao động - dành cho khách hàng doanh nghiệp
Pháp luật lao động có rất nhiều quy định về tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức, cá...
Chức năng pháp chế trong doanh nghiệp quan trọng như thế nào?
Cũng như tài chính - kế toán, nhân sự - đào tạo, kinh doanh - marketing, thông tin - truyền thông… kể cả trong trường hợp nhà quản trị doanh nghiệp không 'nhận ra' chức năng pháp chế, thì chức năng này vẫn tồn tại trong doanh nghiệp. Việc không 'nhận ra', ‘bỏ quên’ hoặc 'đầu tư' không đúng mức cho bộ phận pháp chế, sẽ ảnh hưởng tới hoạt động và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Quy trình phát hành cổ phần và những vấn đề pháp lý
Một cách tổng quan nhất, quy trình phát hành cổ phần tăng vốn điều lệ của công ty cổ phần gồm các thủ tục và theo trình tự của lược đồ mà Công ty Luật TNHH Everest chia sẻ dưới đây.