Sản phẩm
Tin tức

Các kỹ năng quan trọng trong hành nghề luật sư
Việc học các kỹ năng và phương pháp trong hành nghề luật sư rất quan trọng để nâng cao năng lực chuyên môn và thực hiện công việc một cách chính xác, hiệu quả. Bảy bài học cần thiết gồm: phương pháp suy luận luật học, kỹ năng nghiên cứu tài liệu, tra cứu và sử dụng nguồn pháp lý, kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, lập luận, viết pháp lý, và ứng dụng công nghệ. Trong đó, phương pháp suy luận luật học là nền tảng cho tư duy pháp lý và phát triển các kỹ năng khác.

Quản lý công việc nội bộ trong nghề luật
Để quản lý công việc nội bộ của cơ quan, tổ chức hành nghề luật hiệu quả, văn hóa nghề nghiệp cần phải được xem trọng. Văn hóa nghề nghiệp trong cơ quan, tổ chức hành nghề luật là tổng hòa của phương thức quản lý, tiêu chuẩn đạo đức, quy chuẩn hành vi ứng xử giữa các thành viên trong cơ quan, tổ chức hoặc quan hệ đối ngoại.

Khái niệm và phân loại về báo chí đối với nghề luật
Hiện nay, báo chí là phương tiện truyền thông không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Báo chí là sản phẩm thông tin về các sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội thể hiện bằng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định kỳ và phát hành. Đối với nghề luật, báo chí phản ánh và định hướng dư luận xã hội trong các vấn đề pháp lý.

Kỹ năng của luật sư: trong ứng xử và giao tiếp với báo chí
Trong một xã hội mà thông tin trở nên quan trọng và truyền tải dễ dàng hơn bao giờ hết như hiện nay, cách ứng xử và giao tiếp với báo chí, truyền thống và mạng xã hội vừa có thể đem lại những hiệu ứng tích cực, vừa có thể tạo nên những cuộc khủng hoảng truyền thông.

Cảm xúc âm tính trong nghề luật là gì?
Cảm xúc âm tính trong nghề luật là gì? Ví dụ điển hình để người làm luật cần lưu ý

Quản lý cảm xúc trong nghề luật như thế nào?
Khái quát chung về cảm xúc trong nghề luật và cảm xúc dương tính là gì

Kỹ năng viết trong làm việc nhóm nghề luật
Kỹ năng để tham gia làm việc nhóm hiệu quả, người hành nghề cần rèn luyện nhiều kỹ năng trong đó có kỹ năng viết. Việc trao đổi giữa các thành viên trong nhóm thường không đòi hỏi quá cầu kỳ như văn bản gửi ra bên ngoài nhưng cần bảo đảm mạch lạc, rõ ràng, thể hiện rõ các ý mình muốn trình bày.

Thực hiện tranh luận trong nghề luật của luật sư
Những thuật ngữ chính trong cuộc tranh luận trong nghề cần được giải thích và định nghĩa bởi người phát biểu đầu tiên. Bên cạnh đó, hãy định nghĩa những thuật ngữ quan trọng mà có lẽ người nghe chưa hiểu rõ. Xác định những thuật ngữ chính trong tranh luận và tra cứu ý nghĩa của chúng bằng nhiều từ điển khác nhau. Hãy chọn định nghĩa phù hợp nhất cho mỗi từ

Kỹ năng nghe khi tranh luận trong nghề luật
Luật sư cần lưu ý gì về kỹ năng nghe khi tranh luận và những chú ý tại phiên tòa trong tranh luận

Xác định đối tượng giao tiếp trong nghề luật
Cách tốt nhất để xác định đối tượng giao tiếp đối với người hành nghề luật? Cách tạo mối quan hệ giao tiếp với đồng nghiệp của Thẩm phán

Kỹ năng viết pháp lý trong kỹ năng mềm nghề luật
Kỹ năng viết pháp lý là khả năng trình bảy bằng hình thức văn bản nhằm thể hiện nội dung pháp...

Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng mềm trong nghề luật
Kỹ năng giao tiếp là quá trình tiếp xúc giữa con người với con người, thông qua đó con người trao...

Người làm nghề luật cần rèn luyện về kỹ năng giao tiếp
Vì sao luật sư cần rèn luyện kĩ năng giao tiếp?

Nhận thức chung về kỹ năng mềm trong nghề luật
Luật sư cần lưu ý điều gì về kỹ năng mềm trong nghề luật

Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của từng nhóm nghề luật
Đối với người hành nghề luật, nhóm năng lực chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến khả năng sử dụng và làm chủ các kiến thức chuyên môn, xã hội, pháp luật và các kỹ năng thực hiện các công việc phải làm, cần làm, nên làm thuộc vị trí nghề nghiệp từng chức danh tư pháp bổ trợ tư pháp.