Sản phẩm
Tin tức

Sự hình thành và phát triển nghề luật sư ở Việt Nam
Thời kỳ nhà Lê, có thể nói sự hình thành và phát triển của triều đại nhà Lê có bước tiến quan trọng trong phát triển pháp luật, bắt đầu từ Lê Thái Tổ...

Ở Trung Quốc tổ chức nghề nghiệp của luật sư như thế nào?
Hội luật sư ở Trung Quốc là tổ chức xã hội có tư cách pháp nhân và là tổ chức tự quản của các luật sư. Hội luật sư toàn Trung Quốc được thành lập ở...

Hành nghề luật sư tại Nhật Bản
Người muốn hành nghề luật sư phải đăng ký tên vào Danh sách luật sư lưu giữ tại Liên đoàn luật sư Nhật Bản. Việc đăng ký tên vào Danh sách luật sư của Liên đoàn luật sư Nhật Bản được thực hiện thông qua Đoàn luật sư địa phương, nơi luật sư dự định gia nhập.

Sự ra đời của nghề luật sư ở Cộng hòa Liên bang Đức
Sự ra đời của nghề luật sư ở Đức thật sự phát triển mạnh mẽ với sự tăng trưởng số lượng lớn các luật sư là giai đoạn từ khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ II đến nay. Nghề luật sư ở Đức được điều chỉnh trong Quy chế luật sư liên bang (thực chất đây là văn bản luật) ban hành ngày 01/8/1959.

Quy tắc ứng xử ngành nghề Luật sư
Nghề luật sư được điều chỉnh bởi luật pháp và hệ thống quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp của luật sư. Nguyên tắc quản lý đối với luật sư là kết hợp giữa quản lý của nhà nước và tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư và của cá nhân mỗi luật sư.

Quy tắc đạo đức nghề nghiệp của luật sư
Nghề luật sư là một nghề luật, trong đó các luật sư, tổ chức hành nghề luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật và quy tắc đạo đức luật sư, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng.

Sự ra đời nghề luật sư ở Hoa Kỳ
Sự ra đời nghề luật sư ở Hoa Kỳ ra đời muộn hơn so với các nước ở châu Âu như Anh, Pháp, Đức... Có một thực tế là các luật sư một số nước châu Âu khi sang Hoa Kỳ làm ăn sinh sống mang theo luật, kiến thức pháp luật của nước mình và áp dụng luôn trong phạm vi mà họ cư trú.

Hành nghề luật sư tại Vương quốc Anh
Hoạt động chủ yếu của các luật sư biện hộ là bào chữa, bảo vệ quyền lợi của khách hàng trước các Tòa án cấp cao. Hành nghề luật sư tư vấn với tư cách cá nhân hoặc trong một công ty hợp danh và có thể hành nghề dưới hình thức văn phòng luật sư cá nhân. Văn phòng luật sư cá nhân do một luật sư thành lập và tự chịu trách nhiệm về hoạt động của văn phòng.

Đặc thù nghề nghiệp Luật sư
Nghề luật sư là nghề luật trong đó luật sư có phương thức hành nghề tự do. Luật sư hành nghề dựa trên kiến thức pháp luật và kỹ năng, thể hiện vai trò cá nhân, uy tín và đạo đức nghề nghiệp. Chính vì vậy, nghề luật sư có nguyên tắc và đặc thù nghề nghiệp riêng.

Chức năng xã hội và nhân văn của nghề luật sư
Nghề luật là một nghề trong xã hội pháp quyền, gắn liền với nhà nước và pháp luật, trong đó người hành nghề luật thực hiện các chuyên môn khác nhau gắn với pháp luật. Chức năng xã hội của nghề luật sư là một nghề luật cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý như tư vấn pháp luật, soạn thảo văn bản, tổ chức đàm phán, thương lượng về các vấn đề pháp luật và có thể đại diện cho thân chủ hoặc bào chữa, bảo vệ quyền lợi của khách hàng trước Tòa án trong quá trình tiến hành tố tụng, luật sư được nhận thù lao, chi phí do khách hàng chi trả để sinh sống.

Nghĩ về "Luật sư tử tế"
Về nghề luật sư, Abraham Lincoln (Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ) nói: "Nếu bạn cho rằng bạn không thể trở thành một Luật sư tử tế, hãy chọn làm Người tử tế, đừng làm Luật sư" ("If you think that you can't become a kind lawyer, please choose to be a kind person, don't be a lawyer"). Câu nói này chúng ta có thể hiểu rằng, để trở thành ‘Luật sư tử tế’ trước hết bạn phải là ‘Người tử tế’.